IronFXSupport
Banned
IronFX: Bản tin thị trường ngày 12/09/2014
Tỷ giá EUR/USD tiếp tục biến động yên ắng
Tỷ giá EUR/USD tiếp tục biến động yên ắng, giao dịch giữa ngưỡng hỗ trợ 1.2860 (S1) và ngưỡng tâm lý 1.3000 (R1). Chỉ báo MACD đã tiếp tục đi lên sau khi vượt lên trên đường khởi phát, trong khi tín hiệu phân kỳ dương giữa chỉ báo RSI và biến động tỷ giá vẫn đang tồn tại. Cân nhắc đến những dấu hiệu này, tôi sẽ trung thành với quan điểm rằng chúng ta có thể chứng kiến tỷ giá giao dịch cao hơn đôi chút trong tương lai gần, có thể là chạm ngưỡng tâm lý 1.3000 (R1) như là ngưỡng kháng cự trong lần này. Tuy nhiên, trên biểu đồ hàng ngày, cấu trúc của tỷ giá tiếp tục là mức cao nhất thấp hơn và mức thấp nhất thấp hơn bên dưới cả đường trung bình động 50 ngày và 200 ngày, do đó, tôi vẫn cho rằng triển vọng chung của tỷ giá là bất lợi. Việc tỷ giá bứt xuống dưới ngưỡng 1.2860 (S1) một cách rõ ràng có thể làm khởi phát các mức mở rộng về phía vùng hỗ trợ chủ chốt 1.2760 (S2), được xác định bởi mức thấp nhất của tháng 3 và tháng 7 năm 2013.
• Ngưỡng hỗ trợ: 1.2860 (S1), 1.2760 (S2), 1.2660 (S3).
• Ngưỡng kháng cự: 1.3000 (R1), 1.3100 (R2), 1.3160 (R3).
Tỷ giá USD/JPY tăng điểm mạnh trên ngưỡng 107.00
Tỷ giá USD/JPY đã tăng điểm, phá vỡ ngưỡng 107.00 lần đầu tiên kể từ tháng 9/2008. Tôi cho rằng biến động đó có thể mở đường cho tỷ giá tiến về phía ngưỡng 108.00 (R1), được xác định bởi mức cao nhất của ngày 19/9/2008. Tôi sẽ nhắc lại rằng miễn là tỷ giá giao dịch bên trên đường xu hướng tăng màu xanh lơ và bên trên cả 2 đường trung bình động, tôi cho rằng xu hướng ngắn hạn của tỷ giá là tăng điểm. Chuyển sự chú ý sang các chỉ báo động lượng, chỉ báo MACD, đã mang dấu dương, đã vượt lên trên đường báo hiệu của nó một lần nữa, trong khi có vẻ như chỉ báo RSI vẫn chưa sẵn sàng để sớm thoát khỏi vùng được mua quá mức của nó. Việc này cho thấy động lượng tăng mạnh và củng cố quan điểm của tôi về các đợt tăng điểm tiếp theo của tỷ giá. Trong bức tranh lớn hơn, tôi vẫn nhận thấy xu hướng tăng dài hạn mới vì sau khi thoát khỏi mô hình tam giác, cấu trúc của tỷ giá tiếp tục là mức cao nhất cao hơn và mức thấp nhất cao hơn bên trên cả đường trung bình động 50 ngày và 200 ngày.
• Ngưỡng hỗ trợ: 107.00 (S1), 105.70 (S2), 104.65 (S3).
• Ngưỡng kháng cự: 108.00 (R1), 109.00 (R2), 110.00 (R3).
Tỷ giá AUD/USD bứt xuống dưới ngưỡng 0.9100
Tỷ giá AUD/USD đã sụt điểm mạnh và bứt xuống dưới ngưỡng 0.9130 (ngưỡng hỗ trợ chuyển thành ngưỡng kháng cự) sau khi tìm thấy ngưỡng kháng cự gần ngưỡng 0.9200 (R2). Tôi cho rằng đà giảm sẽ tiếp diễn và chạm ngưỡng cản tâm lý 0.9000 (S1) và nếu những người đầu cơ giá xuống đủ mạnh để lờ đi ngưỡng đó, tôi cho rằng họ sẽ làm khởi phát các mức mở rộng về phía ngưỡng hỗ trợ 0.8920 (S2), mức thấp nhất của ngày 12/3. Trong bức tranh lớn hơn, việc tỷ giá bứt xuống dưới ngưỡng 0.9240 báo hiệu sự thoát xuống khỏi xu hướng đi ngang (được đánh dấu bởi các đường nằm ngang màu xanh lơ) và biến bức tranh tỷ giá thành bất lợi. Các chỉ báo động lượng hàng ngày hỗ trợ triển vọng bất lợi vì chỉ báo MACD đã bứt xuống dưới cả đường số 0 và đường báo hiệu của nó, trong khi chỉ báo RSI đã đi vào vùng được bán quá mức, nhưng vẫn đang hướng xuống phía dưới.
• Ngưỡng hỗ trợ: 0.9000 (S1), 0.8920 (S2), 0.8890 (S3).
• Ngưỡng kháng cự: 0.9130 (R1), 0.9200 (R2), 0.9240 (R3).
Vàng phá vỡ đường biên dưới của kênh
Vàng đã tiếp tục giảm điểm trong phiên hôm qua, bứt xuống dưới ngưỡng 1240 (ngưỡng hỗ trợ chuyển thành ngưỡng kháng cự), được xác định bởi mức thấp nhất của ngày mùng 3/6. Vào đầu phiên sáng tại Châu Âu, giá Vàng đang tiến về phía ngưỡng hỗ trợ 1230 (S1); nếu phá vỡ ngưỡng đó, vàng có thể làm khởi phát các mức mở rộng về phía ngưỡng hỗ trợ tiếp theo tại mức 1220 (S2). Chỉ báo RSI đã đi vào vùng được bán quá mức của nó, nhưng đang hướng xuống phía dưới, trong khi chỉ báo MACD, đã nhận dấu âm, đã vượt xuống đường khởi phát của nó. Những dấu hiệu động lượng này cho thấy động lượng âm đang gia tăng và tăng cường khả năng đối với các đà giảm tiếp theo trong tương lai gần. Trong bức tranh lớn hơn, Vàng đang hình thành mức cao nhất thấp hơn và mức thấp nhất thấp hơn bên dưới cả đường trung bình động 50 ngày và 200 ngày, và bên dưới đường màu đen được vẽ từ mức thấp nhất của ngày 31/12. Do đó, tôi cho rằng triển vọng chung của vàng là giảm điểm.
• Ngưỡng hỗ trợ: 1230 (S1), 1220 (S2), 1200 (S3).
• Ngưỡng kháng cự: 1240 (R1), 1250 (R2), 1260 (R3).
Dầu WTI bật lại ngay trên ngưỡng 90.00
Dầu WTI cố gắng giảm điểm nhưng đã tìm thấy một số lệnh mua giữa các ngưỡng 90.00 (S2) và 91.30 (S1). Giá Dầu đã bật lại và bứt lên trên đường biên trên của mô hình nêm có thể. Tuy nhiên, như tôi đã đề cập trong bài bình luận hôm qua, tôi sẽ giữ quan điểm rằng giá Dầu tiếp tục đi ngang cho đến khi tôi nhận thấy giá bứt lên trên ngưỡng 93.95 (R1) một cách rõ ràng. Theo quan điểm của tôi, biến động đó có thể xác nhận sự bứt ra của giá và tạo cơ sở cho các mức mở rộng về phía ngưỡng kháng cự tiếp theo 96.00 (R2). Ở phía giảm điểm, chúng ta cần giá Dầu bứt xuống dưới ngưỡng 90.00 (S2) để chứng kiến mức thấp nhất thấp hơn sắp tới, điều có thể báo hiệu sự tiếp diễn của xu hướng giảm trước đó và có lẽ giá dầu sẽ nhắm tới vùng 85.75 (S3), được xác định bởi mức thấp nhất của ngày 18/4/2013.
• Ngưỡng hỗ trợ: 91.30 (S1), 90.00 (S2), 85.75 (S3).
• Ngưỡng kháng cự: 93.95 (R1), 96.00 (R2), 96.70 (R3) .
BENCHMARK CURRENCY RATES - DAILY GAINERS AND LOSERS
MARKETS SUMMARY
Bức tranh Toàn cảnh
12.09.2014, 12pm
- Chiến dịch “Phản đối” trở lại vị trí dẫn đầu. Cuộc khảo sát gần đây nhất của YouGov đã cho thấy rằng chiến dịch của những người ủng hộ liên hiệp đã trở lại vị trí dẫn đầu thu hẹp trước cuộc bỏ phiếu của Scotland vào ngày 18/9 tới. Với việc chỉ còn chưa đầy một tuần nữa là đến thời điểm diễn ra cuộc trưng cầu dân ý về nền độc lập của Scotland, đồng bảng Anh đã phục hồi sau cuộc khảo sát này, nhưng không thể lấp đầy chênh lệch của phiên thứ Hai. Chênh lệch giảm đã được hình thành khi một cuộc thăm dò từ cùng công ty thăm dò dư luận đưa chiến dịch Ủng hộ lên vị trí dẫn đầu lần đầu tiên. Vào tuần tới, một số cuộc khảo sát dự kiến sẽ được công bố, việc đó có thể cho chúng ta cái nhìn rõ hơn về cuộc chay đua trưng cầu dân ý căng thẳng. Sự không chắc chắn xung quanh kết quả đã gia tăng mạnh và nếu có bất kỳ cuộc thăm dò nào cho thấy các dấu hiệu chứng tỏ các lá phiếu “Ủng hộ” giành thắng lợi thì việc này có thể khiến cặp tỷ giá tiếp tục giảm điểm. Mặt khác, một lá phiếu “Phản đối” có thể giúp phần lớn số điểm mà GBP đã đánh mất được phục hồi.
- Ít hệ trọng hơn cuộc trưng cầu dân ý của Scotland, nhưng không kém phần quan trọng là cuộc tổng tuyển cử của Thụy Điển vào Chủ Nhật tuần này. Số liệu của phiên thứ Năm cho thấy rằng nền kinh tế Thụy Điển đã rơi trở lại tình trạng giảm phát và cả tỷ lệ thất nghiệp chính thức và PES đều gia tăng. Xét đến các số liệu yếu kém được công bố gần đây, các số liệu tồi tệ hơn mong đợi bổ sung vào lượng bằng chứng đang gia tăng cho thấy nền kinh tế của Thụy Điển đang xấu đi. Số liệu yếu kém làm dấy lên các lo lắng về khả năng quản lý của chính phủ và các thắc mắc liệu đợt cắt giảm lãi suất bất ngờ 50 điểm cơ bản của Riksbank tại cuộc họp tháng 7 của Ngân hàng này có bất kỳ tác động tích cực nào đối với nền kinh tế của quốc gia này hay không. Các cuộc thăm dò gần đây cho thấy rằng cả hai khối **** phái chính đều sẽ giành phần đông số phiếu, phản ánh phần nào việc điều hành nền kinh tế của quốc gia này một cách mong manh và làm gia tăng khả năng đối với sự bất ổn chính trị trong các cuộc bầu cử diễn ra vào Chủ Nhật. Tình hình căng thẳng và phức tạp có thể diễn ra do kết quả bầu cử, đặc biệt là một chính phủ thiểu số, có thể làm suy yếu đồng tiền của nước Bắc Âu này trong một khoảng thời gian.
- Qua đêm, từ New Zealand, chỉ số PMI sản xuất từ Business NZ tăng lên trong tháng 8 so với tháng trước đó, trong khi doanh số bán nhà ở của REINZ sụt giảm 16,3% hàng năm trong tháng 8 từ mức -13,0% hàng năm trong tháng 7. Số liệu trái chiều đã không có bất kỳ tác động nào đối với đồng đô la New Zealand. Tuy nhiên, NZD và các đồng tiền hàng hóa khác đã tiếp tục xu hướng giảm do giá hàng hóa đi xuống.
- Hôm nay, sản lượng công nghiệp của tháng 7 của Eurozone dự kiến tăng trên cơ sở hàng tháng, đổi chiều hoàn toàn so với số liệu của tháng 6.
- Tại Anh, sản lượng xây dựng cho tháng 7 sẽ được công bố và thị trường dự báo là số liệu này giảm xuống.
- Tại Mỹ, chúng ta sẽ nhận được doanh số bán lẻ cho tháng 8. Cả số liệu tổng thể và doanh số trừ các mặt hàng biến động là ô tô và xăng dầu đều được dự báo tăng, bổ sung sức mạnh cho đồng bạc xanh trước cuộc họp vào ngày 16-17/9 của FOMC. Biên bản của cuộc họp được công bố vào ngày mùng 8/10 có nhiều khả năng sẽ cho thấy rằng các thảo luận về thời điểm của đợt nâng lãi suất đầu tiên đang trở nên căng thẳng hơn. Chỉ số niềm tin tiêu dùng sơ bộ của Đại học Michigan cho tháng 9 cũng sẽ được công bố.
- Theo lịch, chúng ta sẽ có 2 diễn giả phát biểu trong ngày hôm nay. Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Haruhiko Kuroda và thành viên Hội đồng quản trị của Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Jens Weidmann sẽ phát biểu.
Thị trường
Tiêu ĐiểmTỷ giá EUR/USD tiếp tục biến động yên ắng
Tỷ giá EUR/USD tiếp tục biến động yên ắng, giao dịch giữa ngưỡng hỗ trợ 1.2860 (S1) và ngưỡng tâm lý 1.3000 (R1). Chỉ báo MACD đã tiếp tục đi lên sau khi vượt lên trên đường khởi phát, trong khi tín hiệu phân kỳ dương giữa chỉ báo RSI và biến động tỷ giá vẫn đang tồn tại. Cân nhắc đến những dấu hiệu này, tôi sẽ trung thành với quan điểm rằng chúng ta có thể chứng kiến tỷ giá giao dịch cao hơn đôi chút trong tương lai gần, có thể là chạm ngưỡng tâm lý 1.3000 (R1) như là ngưỡng kháng cự trong lần này. Tuy nhiên, trên biểu đồ hàng ngày, cấu trúc của tỷ giá tiếp tục là mức cao nhất thấp hơn và mức thấp nhất thấp hơn bên dưới cả đường trung bình động 50 ngày và 200 ngày, do đó, tôi vẫn cho rằng triển vọng chung của tỷ giá là bất lợi. Việc tỷ giá bứt xuống dưới ngưỡng 1.2860 (S1) một cách rõ ràng có thể làm khởi phát các mức mở rộng về phía vùng hỗ trợ chủ chốt 1.2760 (S2), được xác định bởi mức thấp nhất của tháng 3 và tháng 7 năm 2013.
• Ngưỡng hỗ trợ: 1.2860 (S1), 1.2760 (S2), 1.2660 (S3).
• Ngưỡng kháng cự: 1.3000 (R1), 1.3100 (R2), 1.3160 (R3).
Tỷ giá USD/JPY tăng điểm mạnh trên ngưỡng 107.00
Tỷ giá USD/JPY đã tăng điểm, phá vỡ ngưỡng 107.00 lần đầu tiên kể từ tháng 9/2008. Tôi cho rằng biến động đó có thể mở đường cho tỷ giá tiến về phía ngưỡng 108.00 (R1), được xác định bởi mức cao nhất của ngày 19/9/2008. Tôi sẽ nhắc lại rằng miễn là tỷ giá giao dịch bên trên đường xu hướng tăng màu xanh lơ và bên trên cả 2 đường trung bình động, tôi cho rằng xu hướng ngắn hạn của tỷ giá là tăng điểm. Chuyển sự chú ý sang các chỉ báo động lượng, chỉ báo MACD, đã mang dấu dương, đã vượt lên trên đường báo hiệu của nó một lần nữa, trong khi có vẻ như chỉ báo RSI vẫn chưa sẵn sàng để sớm thoát khỏi vùng được mua quá mức của nó. Việc này cho thấy động lượng tăng mạnh và củng cố quan điểm của tôi về các đợt tăng điểm tiếp theo của tỷ giá. Trong bức tranh lớn hơn, tôi vẫn nhận thấy xu hướng tăng dài hạn mới vì sau khi thoát khỏi mô hình tam giác, cấu trúc của tỷ giá tiếp tục là mức cao nhất cao hơn và mức thấp nhất cao hơn bên trên cả đường trung bình động 50 ngày và 200 ngày.
• Ngưỡng hỗ trợ: 107.00 (S1), 105.70 (S2), 104.65 (S3).
• Ngưỡng kháng cự: 108.00 (R1), 109.00 (R2), 110.00 (R3).
Tỷ giá AUD/USD bứt xuống dưới ngưỡng 0.9100
Tỷ giá AUD/USD đã sụt điểm mạnh và bứt xuống dưới ngưỡng 0.9130 (ngưỡng hỗ trợ chuyển thành ngưỡng kháng cự) sau khi tìm thấy ngưỡng kháng cự gần ngưỡng 0.9200 (R2). Tôi cho rằng đà giảm sẽ tiếp diễn và chạm ngưỡng cản tâm lý 0.9000 (S1) và nếu những người đầu cơ giá xuống đủ mạnh để lờ đi ngưỡng đó, tôi cho rằng họ sẽ làm khởi phát các mức mở rộng về phía ngưỡng hỗ trợ 0.8920 (S2), mức thấp nhất của ngày 12/3. Trong bức tranh lớn hơn, việc tỷ giá bứt xuống dưới ngưỡng 0.9240 báo hiệu sự thoát xuống khỏi xu hướng đi ngang (được đánh dấu bởi các đường nằm ngang màu xanh lơ) và biến bức tranh tỷ giá thành bất lợi. Các chỉ báo động lượng hàng ngày hỗ trợ triển vọng bất lợi vì chỉ báo MACD đã bứt xuống dưới cả đường số 0 và đường báo hiệu của nó, trong khi chỉ báo RSI đã đi vào vùng được bán quá mức, nhưng vẫn đang hướng xuống phía dưới.
• Ngưỡng hỗ trợ: 0.9000 (S1), 0.8920 (S2), 0.8890 (S3).
• Ngưỡng kháng cự: 0.9130 (R1), 0.9200 (R2), 0.9240 (R3).
Vàng phá vỡ đường biên dưới của kênh
Vàng đã tiếp tục giảm điểm trong phiên hôm qua, bứt xuống dưới ngưỡng 1240 (ngưỡng hỗ trợ chuyển thành ngưỡng kháng cự), được xác định bởi mức thấp nhất của ngày mùng 3/6. Vào đầu phiên sáng tại Châu Âu, giá Vàng đang tiến về phía ngưỡng hỗ trợ 1230 (S1); nếu phá vỡ ngưỡng đó, vàng có thể làm khởi phát các mức mở rộng về phía ngưỡng hỗ trợ tiếp theo tại mức 1220 (S2). Chỉ báo RSI đã đi vào vùng được bán quá mức của nó, nhưng đang hướng xuống phía dưới, trong khi chỉ báo MACD, đã nhận dấu âm, đã vượt xuống đường khởi phát của nó. Những dấu hiệu động lượng này cho thấy động lượng âm đang gia tăng và tăng cường khả năng đối với các đà giảm tiếp theo trong tương lai gần. Trong bức tranh lớn hơn, Vàng đang hình thành mức cao nhất thấp hơn và mức thấp nhất thấp hơn bên dưới cả đường trung bình động 50 ngày và 200 ngày, và bên dưới đường màu đen được vẽ từ mức thấp nhất của ngày 31/12. Do đó, tôi cho rằng triển vọng chung của vàng là giảm điểm.
• Ngưỡng hỗ trợ: 1230 (S1), 1220 (S2), 1200 (S3).
• Ngưỡng kháng cự: 1240 (R1), 1250 (R2), 1260 (R3).
Dầu WTI bật lại ngay trên ngưỡng 90.00
Dầu WTI cố gắng giảm điểm nhưng đã tìm thấy một số lệnh mua giữa các ngưỡng 90.00 (S2) và 91.30 (S1). Giá Dầu đã bật lại và bứt lên trên đường biên trên của mô hình nêm có thể. Tuy nhiên, như tôi đã đề cập trong bài bình luận hôm qua, tôi sẽ giữ quan điểm rằng giá Dầu tiếp tục đi ngang cho đến khi tôi nhận thấy giá bứt lên trên ngưỡng 93.95 (R1) một cách rõ ràng. Theo quan điểm của tôi, biến động đó có thể xác nhận sự bứt ra của giá và tạo cơ sở cho các mức mở rộng về phía ngưỡng kháng cự tiếp theo 96.00 (R2). Ở phía giảm điểm, chúng ta cần giá Dầu bứt xuống dưới ngưỡng 90.00 (S2) để chứng kiến mức thấp nhất thấp hơn sắp tới, điều có thể báo hiệu sự tiếp diễn của xu hướng giảm trước đó và có lẽ giá dầu sẽ nhắm tới vùng 85.75 (S3), được xác định bởi mức thấp nhất của ngày 18/4/2013.
• Ngưỡng hỗ trợ: 91.30 (S1), 90.00 (S2), 85.75 (S3).
• Ngưỡng kháng cự: 93.95 (R1), 96.00 (R2), 96.70 (R3) .
BENCHMARK CURRENCY RATES - DAILY GAINERS AND LOSERS
MARKETS SUMMARY