Sam Bankman-Fried đang cảm thấy “lúng túng” khi phải đối mặt trực tiếp với các nhà lập pháp Mỹ về sự sụp đổ của sàn giao dịch FTX.
Vào tối ngày 04/12, cựu CEO FTX cho biết ông cần tìm hiểu thêm kỹ lưỡng về tất cả nguyên nhân khiến FTX sụp đổ dẫn đến kết quả thậm tệ là sàn giao dịch phải nộp đơn phá sản trước khi có thể xuất hiện tại buổi điều trần của Quốc hội về sự kiện này.
Sở dĩ tuyên bố trên được đưa ra vì trong ngày 02/12, Chủ tịch Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện là bà Maxine Waters đã đăng tải trên trang cá nhân rằng bà rất ủng hộ thái độ về những gì mà ông Sam Bankman-Fried đã liên tục thảo luận xoay quanh đợt khủng hoảng và hoan nghênh sự tham gia của ông trong buổi điều trần của cơ quan vào ngày 13/12.
Không chỉ nhận được lời mời từ bà Maxine Waters, ông Sam Bankman-Fried còn được cả Hạ nghị sĩ Patrick McHenry, người có khả năng làm Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện vào năm tới, thúc giục xuất hiện tại buổi điều trần này.
Song, đây là diễn biến mới nhất về chuỗi ngày “bí ẩn” của ông Sam Bankman-Fried hậu khủng hoảng FTX. Sở dĩ, kể từ sau vụ sập, ông Sam Bankman-Fried lại không ngừng “nói chuyện lan man” trên Twitter, để rồi viết tâm thư xin lỗi người dùng và thú nhận sự thật rằng đã không cố gắng quản lý rủi ro trên FTX.
Song, dù liên tục tuyên bố mục tiêu khắc phục tổn thất người dùng là ưu tiên hàng đầu tuy nhiên một loạt sự thật được ông tiết lộ trước dư luận trong cuộc phỏng vấn tại Dealbook Summit vào ngày 30/11 mới đây lại cho thấy chỉ toàn né tránh những cáo buộc sai phạm và có phần đổ lỗi hoàn toàn cho quỹ đầu tư Alameda Research.
Vào tối ngày 04/12, cựu CEO FTX cho biết ông cần tìm hiểu thêm kỹ lưỡng về tất cả nguyên nhân khiến FTX sụp đổ dẫn đến kết quả thậm tệ là sàn giao dịch phải nộp đơn phá sản trước khi có thể xuất hiện tại buổi điều trần của Quốc hội về sự kiện này.
Sở dĩ tuyên bố trên được đưa ra vì trong ngày 02/12, Chủ tịch Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện là bà Maxine Waters đã đăng tải trên trang cá nhân rằng bà rất ủng hộ thái độ về những gì mà ông Sam Bankman-Fried đã liên tục thảo luận xoay quanh đợt khủng hoảng và hoan nghênh sự tham gia của ông trong buổi điều trần của cơ quan vào ngày 13/12.
Không chỉ nhận được lời mời từ bà Maxine Waters, ông Sam Bankman-Fried còn được cả Hạ nghị sĩ Patrick McHenry, người có khả năng làm Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện vào năm tới, thúc giục xuất hiện tại buổi điều trần này.
Dẫu vậy, trái ngược với thái độ thiện chí từ các nhà lập pháp Mỹ, ông Sam Bankman-Fried lại có tuyên bố khá “ấp úng” như sau:“Như bạn đã từng nói sẽ có nhiệm vụ cố gắng làm những gì đúng nhất và giúp đỡ khách hàng tại thời điểm hiện tại. Nếu đây là một tuyên bố đúng sự thật, hãy làm chứng trước Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện vào ngày 13/12. Nhân viên sẵn sàng làm việc với bạn để biến tất cả mớ hỗn độn này thành hiện thực.”
“Kính gửi bà Maxine Waters và Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện
Sau khi tôi hoàn thành việc tìm hiểu và xem xét những gì đã xảy ra với FTX, tôi mới đủ cảm thấy mình có trách nhiệm phải xuất hiện trước Ủy ban và giải thích. Tôi không chắc điều đó sẽ xảy ra vào ngày 13/12, nhưng khi mọi chuyện rõ ràng hơn, tôi sẽ làm chứng.”
Song, đây là diễn biến mới nhất về chuỗi ngày “bí ẩn” của ông Sam Bankman-Fried hậu khủng hoảng FTX. Sở dĩ, kể từ sau vụ sập, ông Sam Bankman-Fried lại không ngừng “nói chuyện lan man” trên Twitter, để rồi viết tâm thư xin lỗi người dùng và thú nhận sự thật rằng đã không cố gắng quản lý rủi ro trên FTX.
Song, dù liên tục tuyên bố mục tiêu khắc phục tổn thất người dùng là ưu tiên hàng đầu tuy nhiên một loạt sự thật được ông tiết lộ trước dư luận trong cuộc phỏng vấn tại Dealbook Summit vào ngày 30/11 mới đây lại cho thấy chỉ toàn né tránh những cáo buộc sai phạm và có phần đổ lỗi hoàn toàn cho quỹ đầu tư Alameda Research.