II. Sau khi chia sẻ những rủi ro, lý do thua và những khó khăn để thấy nghề này không phải màu hồng, thậm chí là màu xám xịt, mình sẽ chia sẻ những chiêu, cách thức nho nhỏ, những kinh nghiệm có xác suất thắng cao của mình để mong góp cho các bạn vẫn quyết tâm theo nghề này tham khảo và phần nào giúp những bạn mới chơi đỡ bơi trong đống lý thuyết hổ lốn nhưng phần nhiều là vô tác dụng trong trading.
Khái quát chung lý thuyết trading forex:
Kiến thức lý thuyết về TA trong forex là mênh mông bể sở và vô cùng nhiều, nhưng đa phần là không có tác dụng, hoặc xác suất đúng cũng loanh quanh ở 50/50 mà thôi, indi báo sớm thì xác suất sai cao, indi trễ xác suất cao thì giá đã chạy trước indi rồi, nói như vậy không phải là không học về phân tích kỹ thuật, ngược lại phải học nhiều, học chắc nhưng học những cái thật cần thiết, học thật sâu những indi cần thiết, ví dụ có những indi đúng trong thị trường forex nhưng xác suất đúng thấp trong thị trường chứng khoán và ngược lại nên mang cái này áp dụng sang cái kia không ổn dù cũng là phân tích kỹ thuật, tưởng chừng RSI và Stoch áp dụng giống nhau nhưng RSI áp dụng trong thị trường có trend thì xác suất đúng cao, còn stoch thì áp dụng cho cách đánh theo range, đánh theo mức kháng cự và hỗ trợ, candle sticks áp dụng ở chứng khoán xác suất đúng cao hơn forex vì có gap…đầu cơ đơn giản là bài toán xác suất và muốn thắng thì trade phải áp dụng những công cụ mang lại xác suất thắng cao.
- Những indicator hữu dụng nhất trong forex: RSI, ADX, STOCH, MA. Các bạn nghiên cứu sâu về những indi này là quá đủ, quan trọng là nghiên cứu sâu và thực tế chứ không phải nhiều.
- Những formation xác suất cao nhất: vai-đầu-vai, 2-3 đỉnh, 2-3 đáy, flag. Nhận biết chuẩn formation không phải đơn giản vì nó không phải lúc nào cũng xuất hiện y hệt như hình vẽ trong sách, trong thực tế có nhiều biến thể, nghiên cứu để nhận biết chuẩn, đúng mấy dạng formation này là quá đủ.
- Về thời gian mở và đóng lệnh: thường có 2 kiểu trade, day-trade và swing-trade, day-trade thường đóng mở lệnh trong ngày, swing-trade vài tuần đến vài tháng.
* Day-trade: bản chất day-trade là đầu cơ, rủi ro cao nhưng có lợi nhuận cao, ít vốn. người chơi day-trade phải bản lĩnh, lì, tâm lý vững, nắm chắc TA, day trade thì đừng đánh theo new, vì day-trade thì giá bao giờ cũng chạy trước new, biết lịch new chỉ để tránh không vào giờ có những big new, kẻo nó giật cho banh xác và dễ bị broker hoặc các stop-hunt gian lận. Muốn có xác suất thắng cao thì nếu chơi day-trade chỉ chọn 1-2 cặp nghiên cứu thật sâu để trade, sau vài năm trade và theo dõi từng giờ, từng yếu tố…lên xuống biến đổi của cặp này…cộng với TA chắc chắn, xác suất thành công sẽ cao hơn.
* Swing-trade: Bản chất swing trade là đầu tư, rủi ro thấp nhưng cần vốn nhiều và lợi nhuận / tổng vốn thấp. swing- trade không cần quan tâm lắm đến TA, quan trọng là phân tích cơ bản, có biển động lớn về kinh tế chính trị thế giới trong giai đoạn nào đó, TA cần của swing trade là formation và candle sticks (candle sticks nên chỉ áp dụng theo TF tuần vì TF này mới có gaps rõ ràng), indicators gần như không cần thiết, thậm chí chỉ cần vẽ trendline, trend chanel chuẩn là được, Và ratio của swing trade nên đặt take profit lớn hơn stop loss nhiều, tỉ lệ đẹp là TP = 3SL.
- Về trạng thái thị trường: có trend, break-out, sideway. Chỉ trade ở trạng thái 2 trạng thái đầu thì mới có xác suất cao để thắng.
Thôi lý thuyết tạm thế đã, lý thuyết suông chẳng giải quyết gì trong trò chơi này, vấn đề là chiến lược, cách chơi cụ thể.
- Cách trade thứ 1 : day-trade cặp eur/usd tại phiên Châu Âu, break-out qua range phiên châu Á.
* Phân tích: Thông thường cặp eur/usd sẽ tạo ra một range tại phiên châu Á, từ 7h-14h, sau 14h giờ, khi các thị trường Châu Âu mở cửa, các news tại Châu âu ra nhiều, tác động trực tiếp lên đồng eur, giá cặp này buổi chiều thường bắt đầu bứt hẳn theo một hướng, có thể break-out vài chục pips trong tích tắc, nhiệm vụ là phải bắt đúng điểm break-out này. Thông thường điểm break-out sẽ rơi vào khoảng từ 14h30 đến 15h30, tất nhiên phụ thuộc vào giờ big new hôm đó. Sử dụng thêm phân kì stoch và bollinger band để xác định điểm break-out.
- Stop-loss đặt tại cận range phiên châu á, Take profit lấy bằng SL hoặc hơn nhưng tổng range đến TP không lớn hơn 100 pips, vì thường range hàng ngày của cặp này là khoảng 100 pips. Chú ý thêm các mức pivots trong ngày khi đặt SL, TP. Nếu xác định được nhanh phân kì RSI để xác định điểm đảo chiều sớm và thoát lệnh bằng tay thì tốt nữa.
Điều kiện là phiên châu Á tạo thành range hẹp, độ lớn < 40 pips, vậy tối đa SL chỉ bằng 40 pips và TP là 60 pips, thông thường độ lớn range trong ngày của cặp eur/usd chỉ khoảng 80-120 pips. Qua 17h30 dần hết news và nửa phiên Âu và lúc đó các trade có xu hướng đợi phiên Mỹ mở cửa nên giá lúc này chậm lại, nên thoát lệnh dù không chạm SL hoặc TP.
- Thứ 4, thứ 5 xác suất thắng rất cao vì 2 ngày này giữa tuần, khối lượng giao dịch lớn, tin nhiều, giao động lớn nên khả năng break-out đến TP là cao.
- Cặp eur/usd có spread thấp nhất nhưng lại có break-out tương đối lớn.
- Tất nhiên không phải ngày nào cũng có cơ hội vào theo chiêu này và không phải cứ vào là đúng bài, có thể có ngày nó không break-out mà quay trở lại vào range, nhưng chắn chắn về lâu dài tổng số tiền thắng sẽ lớn hơn tổng số tiền thua một số tương đối, và đó chính là mục đích cuối cùng.
II. Sau khi chia sẻ những rủi ro, lý do thua và những khó khăn để thấy nghề này không phải màu hồng, thậm chí là màu xám xịt, mình sẽ chia sẻ những chiêu, cách thức nho nhỏ, những kinh nghiệm có xác suất thắng cao của mình để mong góp cho các bạn vẫn quyết tâm theo nghề này tham khảo và phần nào giúp những bạn mới chơi đỡ bơi trong đống lý thuyết hổ lốn nhưng phần nhiều là vô tác dụng trong trading.
Khái quát chung lý thuyết trading forex:
Kiến thức lý thuyết về TA trong forex là mênh mông bể sở và vô cùng nhiều, nhưng đa phần là không có tác dụng, hoặc xác suất đúng cũng loanh quanh ở 50/50 mà thôi, indi báo sớm thì xác suất sai cao, indi trễ xác suất cao thì giá đã chạy trước indi rồi, nói như vậy không phải là không học về phân tích kỹ thuật, ngược lại phải học nhiều, học chắc nhưng học những cái thật cần thiết, học thật sâu những indi cần thiết, ví dụ có những indi đúng trong thị trường forex nhưng xác suất đúng thấp trong thị trường chứng khoán và ngược lại nên mang cái này áp dụng sang cái kia không ổn dù cũng là phân tích kỹ thuật, tưởng chừng RSI và Stoch áp dụng giống nhau nhưng RSI áp dụng trong thị trường có trend thì xác suất đúng cao, còn stoch thì áp dụng cho cách đánh theo range, đánh theo mức kháng cự và hỗ trợ, candle sticks áp dụng ở chứng khoán xác suất đúng cao hơn forex vì có gap…đầu cơ đơn giản là bài toán xác suất và muốn thắng thì trade phải áp dụng những công cụ mang lại xác suất thắng cao.
- Những indicator hữu dụng nhất trong forex: RSI, ADX, STOCH, MA. Các bạn nghiên cứu sâu về những indi này là quá đủ, quan trọng là nghiên cứu sâu và thực tế chứ không phải nhiều.
- Những formation xác suất cao nhất: vai-đầu-vai, 2-3 đỉnh, 2-3 đáy, flag. Nhận biết chuẩn formation không phải đơn giản vì nó không phải lúc nào cũng xuất hiện y hệt như hình vẽ trong sách, trong thực tế có nhiều biến thể, nghiên cứu để nhận biết chuẩn, đúng mấy dạng formation này là quá đủ.
- Về thời gian mở và đóng lệnh: thường có 2 kiểu trade, day-trade và swing-trade, day-trade thường đóng mở lệnh trong ngày, swing-trade vài tuần đến vài tháng.
* Day-trade: bản chất day-trade là đầu cơ, rủi ro cao nhưng có lợi nhuận cao, ít vốn. người chơi day-trade phải bản lĩnh, lì, tâm lý vững, nắm chắc TA, day trade thì đừng đánh theo new, vì day-trade thì giá bao giờ cũng chạy trước new, biết lịch new chỉ để tránh không vào giờ có những big new, kẻo nó giật cho banh xác và dễ bị broker hoặc các stop-hunt gian lận. Muốn có xác suất thắng cao thì nếu chơi day-trade chỉ chọn 1-2 cặp nghiên cứu thật sâu để trade, sau vài năm trade và theo dõi từng giờ, từng yếu tố…lên xuống biến đổi của cặp này…cộng với TA chắc chắn, xác suất thành công sẽ cao hơn.
* Swing-trade: Bản chất swing trade là đầu tư, rủi ro thấp nhưng cần vốn nhiều và lợi nhuận / tổng vốn thấp. swing- trade không cần quan tâm lắm đến TA, quan trọng là phân tích cơ bản, có biển động lớn về kinh tế chính trị thế giới trong giai đoạn nào đó, TA cần của swing trade là formation và candle sticks (candle sticks nên chỉ áp dụng theo TF tuần vì TF này mới có gaps rõ ràng), indicators gần như không cần thiết, thậm chí chỉ cần vẽ trendline, trend chanel chuẩn là được, Và ratio của swing trade nên đặt take profit lớn hơn stop loss nhiều, tỉ lệ đẹp là TP = 3SL.
- Về trạng thái thị trường: có trend, break-out, sideway. Chỉ trade ở trạng thái 2 trạng thái đầu thì mới có xác suất cao để thắng.
Thôi lý thuyết tạm thế đã, lý thuyết suông chẳng giải quyết gì trong trò chơi này, vấn đề là chiến lược, cách chơi cụ thể.
- Cách trade thứ 1 : day-trade cặp eur/usd tại phiên Châu Âu, break-out qua range phiên châu Á.
* Phân tích: Thông thường cặp eur/usd sẽ tạo ra một range tại phiên châu Á, từ 7h-14h, sau 14h giờ, khi các thị trường Châu Âu mở cửa, các news tại Châu âu ra nhiều, tác động trực tiếp lên đồng eur, giá cặp này buổi chiều thường bắt đầu bứt hẳn theo một hướng, có thể break-out vài chục pips trong tích tắc, nhiệm vụ là phải bắt đúng điểm break-out này. Thông thường điểm break-out sẽ rơi vào khoảng từ 14h30 đến 15h30, tất nhiên phụ thuộc vào giờ big new hôm đó. Sử dụng thêm phân kì stoch và bollinger band để xác định điểm break-out.
- Stop-loss đặt tại cận range phiên châu á, Take profit lấy bằng SL hoặc hơn nhưng tổng range đến TP không lớn hơn 100 pips, vì thường range hàng ngày của cặp này là khoảng 100 pips. Chú ý thêm các mức pivots trong ngày khi đặt SL, TP. Nếu xác định được nhanh phân kì RSI để xác định điểm đảo chiều sớm và thoát lệnh bằng tay thì tốt nữa.
Điều kiện là phiên châu Á tạo thành range hẹp, độ lớn < 40 pips, vậy tối đa SL chỉ bằng 40 pips và TP là 60 pips, thông thường độ lớn range trong ngày của cặp eur/usd chỉ khoảng 80-120 pips. Qua 17h30 dần hết news và nửa phiên Âu và lúc đó các trade có xu hướng đợi phiên Mỹ mở cửa nên giá lúc này chậm lại, nên thoát lệnh dù không chạm SL hoặc TP.
- Thứ 4, thứ 5 xác suất thắng rất cao vì 2 ngày này giữa tuần, khối lượng giao dịch lớn, tin nhiều, giao động lớn nên khả năng break-out đến TP là cao.
- Cặp eur/usd có spread thấp nhất nhưng lại có break-out tương đối lớn.
- Tất nhiên không phải ngày nào cũng có cơ hội vào theo chiêu này và không phải cứ vào là đúng bài, có thể có ngày nó không break-out mà quay trở lại vào range, nhưng chắn chắn về lâu dài tổng số tiền thắng sẽ lớn hơn tổng số tiền thua một số tương đối, và đó chính là mục đích cuối cùng.
http://
- Hôm nay là ngày thứ 4, thử xem có cơ hội vào theo bài này không.
2. Cách trade thứ 2 : Bám theo trend ngày hôm trước (áp dụng cho tất cả các cặp tiền)
- Hôm nay là ngày thứ 4, thử xem có cơ hội vào theo bài này không.
2. Cách trade thứ 2 : Bám theo trend ngày hôm trước (áp dụng cho tất cả các cặp tiền)
- - - Updated - - -