Tướng Trung Quốc dọa cho Việt Nam 'một bài học'

Thiếu tướng Bành Quang Khiêm, Phó tổng thư ký Ủy ban chính sách an ninh quốc gia, Hội Nghiên cứu khoa học chính sách Trung Quốc, ngạo mạn tuyên bố rằng Trung Quốc từng dạy Việt Nam một bài học và có thể cho Việt Nam bài học lớn hơn.


Trang web của hãng Thông tấn Bình luận Trung Quốc ngày 25/6 dẫn lời tướng Bành Quang Khiêm nói tranh chấp Biển Đông tồn tại từ lâu và tình hình (Biển Đông) đột nhiên căng thẳng là do Việt Nam và Philippines gần đây "liên tục khiêu khích."

Viên tướng này nói: "Trung Quốc từng dạy Việt Nam một bài học, nếu Việt Nam không chân thành sẽ còn nhận bài học lớn hơn.”

Ông Bành còn dùng những ngôn từ kích động rằng "nếu Việt Nam tiếp tục diễu võ dương oai, múa trên lưỡi dao, sớm muộn có ngày Việt Nam sẽ ngã trên lưỡi dao."
tshs.jpg

Bia chủ quyền Việt Nam trên đảo Nam Yết, quần đảo Trường Sa. Ảnh: UBBGQG.


Trước đó, báo Văn Hối, vốn được coi là tiếng nói của Bắc Kinh ở Hong Kong ngày 18/6 cũng đã đăng bài xã luận chỉ rõ Trung Quốc phải làm tốt công tác chuẩn bị về mặt quân sự để nếu các nước liên quan khăng khăng làm theo ý mình và có hành động khiêu khích thái quá trên Biển Đông thì họ sẽ bị giáng trả mạnh mẽ.

Bài xã luận của tờ Văn Hối, cộng với phát biểu vừa qua của một quan chức cao cấp phụ trách vấn đề an ninh Trung Quốc đã thể hiện thái độ không nhất quán của một số quan chức nước này xung quanh vấn đề Biển Đông.

Trước đó, về mặt chính thức, Trung Quốc luôn cao giọng nhấn mạnh tới “hòa bình” và chỉ có một bộ phận cư dân mạng sử dụng ngôn từ mang tính chất quyết liệt như “khai chiến” trên các trang web quân sự.

Trong cuộc Đối thoại Shangri-la lần thứ 10 tại Singapore từ 3 đến 5/6, chính Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt đã có bài phát biểu nhấn mạnh cam kết của Trung Quốc về việc phát triển hòa bình.

Đọc thêm: Trung Quốc trấn an láng giềng --> http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2011/06/trung-quoc-tran-an-lang-gieng/

Trong khi ấy, trước và sau bài phát biểu của ông Lương Quang Liệt tại Đối thoại Shangri-la, các tàu của Trung Quốc đã liên tục có những hành vi gây hấn, cắt cáp các tàu thăm dò Bình Minh 02 và Viking II của tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, trong lúc các tàu này đang khảo sát hoặc tiến hành thăm dò địa chất tại vùng biển nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Đọc thêm: Tàu Trung Quốc phá cáp tàu Việt Nam --> http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2011/06/trung-quoc-pha-cap-tau-tham-do-cua-viet-nam/

Sự việc tàu Trung Quốc liên tục có hành vi gây hấn tại vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam cũng đã gây quan ngại trong giới học giả quốc tế. Giáo sư Carl Thayer, hiện đang công tác tại Khoa Nhân văn và Xã hội học trường Đại học New South Wales của Australia, cho rằng: “Hành động cắt dây cáp của Trung Quốc trong vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam đã vi phạm luật biển quốc tế và làm cho vùng biển này không còn an toàn như trước. Tàu Việt Nam đang làm việc trong vùng biển đặc quyền kinh tế mà Công ước về luật biển quốc tế đã quy định cho họ. Hành động này rõ ràng đã chấm dứt những gì lạc quan nhất mà Trung Quốc và ASEAN đã và đang thương thảo về Biển Đông.”

Còn trong cuộc hội thảo về an ninh Biển Đông do Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) của Mỹ hôm 21/6 vừa qua, giáo sư Peter Dutton của Đại học Hải quân Mỹ cho rằng hiện có hai cơ chế là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) và Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC).

Ông nhấn mạnh: "UNCLOS nói rõ rằng tuyên bố về quyền tài phán của một quốc gia đối với tài nguyên phải dựa trên yếu tố địa lý của đường bờ biển. Việc Trung Quốc tuyên bố quyền tài phán trong đường chữ U, hay đường 9 khúc, mà không đề cập dù là gián tiếp đến các đặc điểm địa lý từ bờ biển hay đường cơ sở là một vi phạm căn bản luật quốc tế."

Cũng tại hội thảo này, Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain đã nêu đích danh Trung Quốc là nguyên nhân gây ra căng thẳng ở Biển Đông đồng thời khẳng định những tuyên bố chủ quyền của nước này là "không có cơ sở nào theo luật quốc tế."

Đọc thêm: Mỹ cần giúp ASEAN --> http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2011/06/mccain-my-can-giup-asean-tren-bien-dong/

Tại cuộc hội thảo quốc tế “Triển vọng hợp tác, những vấn đề hội tụ và động lực ở Biển Đông” do Trung tâm Habibie của Indonesia phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu chiến lược châu Á (CASS) của Ấn Độ tổ chức tại Jakarta mới đây, tiến sĩ Ian Storey, thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á (Singapore), cho rằng những vụ việc đã và đang xảy ra cho thấy tình hình ở Biển Đông đang diễn tiến đáng quan ngại. Theo nhà nghiên cứu về an ninh hàng hải khu vực Iskander Rehman, cách hành xử của Trung Quốc “đã dẫn tới sự căng thẳng không chỉ với tàu Việt Nam mà cả các tàu của Mỹ, Nhật Bản và Philippines.”

Như thế, một cách khách quan nhất, chính Trung Quốc mới là bên khiến cho tình hình biển Đông trở nên căng thẳng, và phát biểu trên của ông Bành Quang Khiêm càng làm sai lệch bản chất của sự việc và cho thấy phía Trung Quốc luôn sẵn sàng hăm dọa dùng vũ lực với các nước láng giềng trong khu vực.

Ngược lại, trước sau như một, Việt Nam luôn khẳng định quyết tâm và lập trường của mình là thực hiện nghiêm túc các quy định của Công ước Luật Biển cũng như Tuyên bố về các ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) nhằm xây dựng khu vực Biển Đông thành khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị và ổn định.

Tại Hội nghị lần thứ 21 các quốc gia thành viên Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 đã diễn ra từ ngày 13 đến 17/6, tại New York, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Đại sứ, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc Lê Lương Minh khẳng định việc gần đây Trung Quốc liên tục phá hoại hoạt động khảo sát bình thường do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tiến hành trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, là những hành vi có chủ ý, được tính toán kỹ, nhằm mục đích biến các vùng biển hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam thành khu vực tranh chấp, xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, vi phạm các quy định và nguyên tắc cơ bản của Công ước.

Trưởng đoàn Việt Nam cũng bác bỏ đường yêu sách 9 đoạn của Trung Quốc ở Biển Đông, khẳng định đường yêu sách này hoàn toàn không có bất cứ cơ sở pháp lý quốc tế nào, đặc biệt là theo Công ước Luật Biển.

Chia sẻ quan điểm của Việt Nam, nhiều nước ASEAN đã phát biểu nhấn mạnh cần phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của Công ước Luật Biển khi tiến hành các hoạt động trên biển; đề cao sự cần thiết của việc duy trì hòa bình, ổn định và an ninh ở khu vực Biển Đông, thực hiện đầy đủ DOC và tiến tới sớm đạt được Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).

(Vietnam +)

Thằng Trung Quốc khốn nạn , bỉ ổi . . . ae phang nó nào . . . đọc xong tớ cảm thấy ức chế và muốn đấm vỡ mặt thằng tướng ấy .
 
Last edited by a moderator:

bebebe

Newbie
Joined
Mar 12, 2011
Messages
1,247
Reactions
285
MR
0.000
MOD đâu hết rồi nhỉ..........................................

K thảo luận thì để người khác vào . Lịch sự đi bạn , nhiêu tuổi rồi mà nhảy lung tung nói um sùm thế ?
 

ng0c4nh

Newbie
Joined
Aug 30, 2010
Messages
539
Reactions
143
MR
0.000
thèng Tàu khựa to môm wá.

Mấy nghìn năm nay có trận nào nó thắng mình đâu nhỉ.

To đầu mà ngu :D chỉ được cái mồm.

Mình nhỏ nhưng mà chất. Các bác yên tâm :D
 

blackmoonT92

Newbie
Joined
May 22, 2011
Messages
52
Reactions
9
MR
0.000
hehe, bình tĩnh nào, đừng kink động thế chứ. việc của mình bây h là lun rêu rao khẳng định chủ quyền, kệ mẹ thằng tàu khựa đó gây hấn, nó càng gây thì mình càng có cớ để đi ăn vạ với mấy thằng khác, chứ h mà mình kick động làm wa, nó có cớ thì huề. cứ chuẩn bị thôi, chừng nào nhà nước kêu gọi thì mình cầm súng thay vì bắn cf, thì chuyển wa bắn tàu khựa.hehe
 
Có 1 topic liên quan tới chủ đề này của ô rồi, thì ô quảng cả vào đó! Làm gì mà spam lắm topic thế? @@

Bạn thông cảm , có nhiều chữ quá nên mình sợ mọi người mỏi mắt . Nên lập riêng thế để mọi người cùng thấy 2 cái vấn đề hiện tại . Và tình hình quân sự đang nóng dần lên . Muốn xem ý kiến của mọi người :)

---------- Post added at 01:14 PM ---------- Previous post was at 01:10 PM ----------

hehe, bình tĩnh nào, đừng kink động thế chứ. việc của mình bây h là lun rêu rao khẳng định chủ quyền, kệ mẹ thằng tàu khựa đó gây hấn, nó càng gây thì mình càng có cớ để đi ăn vạ với mấy thằng khác, chứ h mà mình kick động làm wa, nó có cớ thì huề. cứ chuẩn bị thôi, chừng nào nhà nước kêu gọi thì mình cầm súng thay vì bắn cf, thì chuyển wa bắn tàu khựa.hehe

Bạn bắn CF núp tường còn có hack :binhsua75: ở đây là sự cảm nhận thật sự :binhsua163: chả có núp tường với hạck đâu :superman . Lúc đó chạy nhanh không bằng đạn đâu :binhsua104:
 
thèng Tàu khựa to môm wá.

Mấy nghìn năm nay có trận nào nó thắng mình đâu nhỉ.

To đầu mà ngu :D chỉ được cái mồm.

Mình nhỏ nhưng mà chất. Các bác yên tâm :D

Đúng , nhưng k phải cái vấn đề sợ nó , mà sợ tổn thất nhân mạng , k lẽ chỉ vì lời nói cấp trên mà 2 bên hi sinh . Ai cũng muốn hòa bình
 

tienlam2312

Senior
Joined
Aug 7, 2010
Messages
718
Solutions
1
Reactions
254
MR
0.748
Follow me on Facebook
leech thêm bài nữa cho sôi động lên nào

TẦU KHỰA CÓ THỂ DÙNG BAO NHIÊU LÍNH ĐÁNH VIỆT NAM?
Khi mối nguy về một cuộc đụng độ quân sự Việt – Trung ngày một hiện hữu, tỷ lệ thuận với sự hung hăng và dã tâm bành trướng Trung Hoa, đã đến lúc chúng ta ngồi đánh giá một cách khách quan, xem thực sự Trung Quốc có thể dùng bao nhiêu triệu lính tấn công Việt Nam, và xác suất thành công của 2 phía ở mức nào.

Dân số Trung Quốc rất đông
Theo số liệu thống kê gần nhất, dân số Trung Quốc hiện có 1,33 tỷ người. Cơ cấu dân số đang già hóa với tốc độ ngày một cao. Số người trên 60 tuổi hiện chiếm xấp xỉ 17% dân số và ngày một tăng nhanh theo thời gian. Suất sinh do chính sách dân số ngặt nghèo suốt 3 thập niên, luôn dưới 1, và đang có xu hướng giảm. Số người dưới 17 tuổi của Trung Quốc cũng chỉ chiếm trên 16%. Dân số phân bố không đồng đều, khá thưa thớt ở lãnh thổ Tây Tạng (cũ) mà Trung Quốc xâm lược trái phép năm 1958 và vùng Nội mông cướp đọat của người Mông Cổ. Ngược lại, tập trung đông cao độ tại các trung tâm kinh tế ven biển và phía Nam.
Đứng về mặt số học mà nói, nếu tổng động viên, Trung Quốc có thể huy động không dưới 20 triệu lính. Hiện tại quân đội Trung Quốc cũng đang có số lượng đứng đầu thế giới với hơn 2 triệu lính thường trực.
Đối mặt với họ, Việt Nam có một đội quân thường trực hơn 400.000 người, cộng với một lực lượng dự bị có thể tái tổ chức trong thời gian ngắn khoảng 3 triệu người.

Một cuộc chiến tổng lực nổ ra giữa 2 bên, Việt Nam có trụ được trước biển người của Trung Quốc?.

Nhìn vào lịch sử mà nói, trong các cuộc chiến tranh giữa 2 bên, lần nào ưu thế số lượng cũng nghiêng lệch tuyệt đối về Trung Quốc. Theo sử liệu ghi nhận, thời Trần, Trung Quốc huy động 60 vạn quân xâm lược Việt Nam, đối địch lại, Hưng Đạo Vương có trong tay 20 vạn quân; Thời Minh, Trung Quốc mang sang 30 vạn quân (gồm cả các đạo quân tiếp viện đến sau), Lê Lợi vào lúc mạnh nhất có trong tay không quá 5 vạn lính; Thời nhà Thanh, Tôn Sĩ Nghị xua 20 vạn quân tiến chiếm Thăng Long, Nguyễn Huê mang 10 vạn tân binh mới tuyển ở Phú Xuân ra cự địch…
Nếu nhìn xa hơn nữa vào các cuộc chiến thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, tương ứng với nhà Hán, Đường, Tống, Minh của Trung Quốc, tương quan quân sự trong các cuộc chiến cũng hoàn toàn giống thế. Tuy nhiên, phần thắng cuối cùng luôn thuộc về Việt Nam.
Gần như tuyệt đại bộ phận chiến cuộc, Việt Nam luôn dựa vào cuộc chiến nhân dân, dàn trải trường kỳ, phối hợp cường công chính diện khi thời cơ đến để giành phần thắng. Ngoại trừ duy nhất vị tướng tài ba lỗi lạc Quang Trung, khi tiến công thần tốc vỗ mặt, đánh tan đạo quân xâm lược của Tôn Sĩ Nghị trong thời gian ngắn. Nhiều chuyên gia quân sự sau này nghiên cứu đều thấy sự giống nhau đáng ngạc nhiên về triết lý điều binh giữa Nguyễn Huệ và Napoleon, với lối tiến công quyết liệt, biết sử dụng hỏa lực một cách cực kỳ hợp lý và tài điều phối quân chuẩn xác trong các diễn biến chiến tranh.

Các lực lượng ô hợp của Trung Quốc tấn công Việt Nam, 2/1979

Trở lại câu chuyện thực tại, sau 30 năm hòa bình, dân số Việt Nam tăng rất nhanh, gần như phủ kín mọi m2 lãnh thổ. Người Việt Nam cũng đã hòan thành chỉ tiêu… phá rừng trước thời hạn dự kiến 30 năm. Mật độ các thành phố mới tăng rất nhanh, đặc biệt là vùng Bắc Bộ (dự kiến sẽ là chiến trường chính một khi chiến tranh Việt – Trung nổ ra). Có thể nói, trong thời hiện đại ngày nay, với lãnh thổ đã được văn minh hóa nhiều của Việt Nam, không còn ưu thế để ẩn núp ngụy trang như thời chiến tranh với người Mỹ và người Pháp.
Năng lực vũ khí và khí tài quy ước giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện nay có chênh lệch, nhưng không có khoảng cách về thế hệ. Trung Quốc có vũ khí hạt nhân, nhưng không thể sử dụng (lý do sẽ phân tích sau).
Đối chiếu kinh nghiệm chiến cuộc thời 1979, Việt Nam sử dụng 20 vạn lính “ô hợp”, chủ yếu là dân quân, du kích, tự vệ và một số đơn vị chính quy, đã chặn đứng và đánh quỵ đạo quân xâm lược 60 vạn của Đặng Tiểu Bình trong cuộc chiến chớp nhoáng Việt -Trung lần 1. Đây là một thành tích đáng nể, nhưng lúc đó Việt Nam đang sở hữu một thế hệ cả dân lẫn lính thiện chiến, khi kinh qua 30 năm chiến tranh ác liệt, còn Trung Quốc lúc đó chỉ có một đám lính man rợ, có thừa mà năng lực tác chiến thì gần bằng không. Hiện nay, sau một thời gian dài, lính tráng 2 bên đều không trải qua thực chiến. Cái gọi là kinh nghiệm chỉ còn là quá khứ, và chúng ta phải căn cứ vào thực tế trước mắt để ước đoán.

Một cuộc chiến tổng lực xảy ra, Miền Bắc Việt Nam sẽ rơi vào hỗn loạn. Sẽ có một cuộc “đại di tản” về phía Nam, trong lúc các lực lượng chiến đấu lo phòng giữ lãnh thổ. Việt Nam có thể vận dụng cấp thời ít nhất 20 vạn quân, trong lúc Trung Quốc, với năng lực cơ động hiện có, cũng chỉ có thể đưa tối đa 60 vạn quân vào tham chiến bước 1. Mấu chốt thành bại nằm ở chỗ Việt Nam có chặn TQ lại được ở vùng biên giới phía Bắc như năm 1979 hay không, nếu thành công, Trung Quốc sẽ sa lầy và chắc chắn thất bại.

Đây là một điều khá khó ước đoán, trong những năm vừa qua, do giàu có hơn và quản trị tốt, lính Trung Quốc được huấn luyện rất chu đáo, nhất là những thành phần thuộc các đơn vị đặc biệt. Lính Việt Nam được gọi nhập ngũ đều đặn hàng năm, nhưng chắc chắn không huấn luyện tốt như lính Trung Quốc.
Tuy nhiên, xét về tố chất, chính sách “mỗi gia đình chỉ có 1 con” trong suốt 30 năm qua, cũng biến vài thế hệ lính Trung Quốc hiện nay thành loại lính diễu binh: Trông rất béo tốt, múa võ rất đẹp, huấn luyện đi rất đều, hò hét rất to, nhưng đều là loại “con 1″, công tử bột và không có khả năng chiến đấu, động chảy máu là ngất xỉu.

Hô rất to
Ngược lại, lính Việt Nam phải đi bộ đội đa phần thuộc những gia đình nghèo, đông con, độ lì và chịu khó chịu khổ cũng không kém là mấy, những thế hệ cha anh từng tham gia chiến tranh 30 năm trước. Đám lính này khi quăng vào thử lửa đích thực, càng đánh sẽ càng lỳ. Chưa kể tới tố chất người Việt hễ nghe nói đến đánh Tàu là đều sôi máu vằn mắt.

Trung Quốc có hỏa lực vượt trội xét về số tăng, pháo, oanh tạc cơ và tên lửa đất đối đất. Ngược lại, Việt Nam có ưu thế về địa lợi khi chiến đấu chỉ với mục đích phòng thủ và có kinh nghiệm chiến tranh nóng hổi hơn. Trên thực tế, chênh lệch hỏa lực hiện tại giữa Việt Nam và Trung Quốc còn chưa bằng một phần nhỏ chênh lệch hỏa lực giữa Việt Nam và Mỹ trước đây (Mỹ từng giộng xuống Việt Nam ngót 7 triệu tấn bom, ném mãi, sau chán đành bỏ cuộc rút quân về nước).

Khi xảy ra một cuộc chiến tổng lực, Trung Quốc không thể huy động quá một lực lượng 15 triệu lính tiến đánh Việt Nam, trong đó giao chiến trực tiếp không quá 1 triệu do giới hạn chiều dài chiến trường. Trung Quốc rất dễ lâm vào nội loạn một khi số lính huy động cho chiến tranh quá lớn. Trong khi đó, Việt Nam có thể huy động không ít hơn 10 triệu lính tình nguyện khi xảy ra chiến tranh với Trung Quốc, bởi nhắc đến đánh nhau với Tàu Khựa, mọi bất đồng về ý thức hệ, giai cấp, đẳng cấp giữa người Việt đều gần như được xóa bỏ toàn bộ.

Việt Nam có lợi thế lớn vì chắc chắn sẽ nhận được nguồn viện trợ vũ khí vô điều kiện từ Ấn Độ, Mỹ, Nhật, Nga ..,. (giống như Trung Quocs đang tuồn vũ khí vào Libi hiện nay cho Kadafi). Bọn này không yêu Việt Nam, nhưng rất thích thú nếu Trung Quocs sa lầy, và người Việt, thì một khi đã phải đánh nhau với Tàu thì không còn lựa chọn nào khác, phải bằng mọi giá kiếm lấy mọi nguồn hỗ trợ.

Miền Bắc Việt Nam gồm Hà Nội , Hải phòng , Nam Định ........nhiều khả năng sẽ bị tàn phá nặng nề, chiến tranh càng kéo dài, tổn tất càng lớn. Chiến lược của Việt Nam ở phía Bắc chỉ có thể thiên về phòng thủ, kéo Trung Quocs vào trận thế sa lầy. Ngược lại, Việt Nam có ưu thế rõ rệt để tấn công ở phía Nam. Đến đây “bọn ch㔠sẽ thắc mắc: Trung Quốc nào ở phía Nam mà đòi tấn công phía Nam?..

Trung Quốc không ở phía Nam, nhưng “miếng ăn miếng uống” của nó đều từ phía Nam mà về. Eo Mallaca là một tử huyệt của Trung Quốc. Chẳng hạn, để thay thế một chiếc tàu dầu tải trọng 100 nghìn tấn chạy qua eo Mallaca, Trung Quốc phải dùng khoảng 30.000 xe téc chở dầu (mỗi xe chở được khoảng 3 tấn), chạy quãng đường gần 1.000 km qua ngả Mianma – Điều này đương nhiên là bất khả thi. Thậm chí kể cả Trung Quốc có xây xong hệ thống ống dẫn dầu qua ngả Mianma và phía Trung Á, cũng không thay thế được đường vận tải qua Mallaca. Vì nguồn dầu chính của thế giới là Trung Đông, chỉ có thể về Trung Quốc qua Ấn Độ Dương và xuyên qua Mallaca.

Trong điều kiện chiến tranh tổng lực, Việt Nam cần dồn lực lượng Không quân lui sâu về phía Nam và đánh đắm mọi tàu vận tải của Trung Quốc lưu thông qua eo biển. Xác định đâu là tàu Trung Quốc chỉ là vấn đề mang tính kỹ thuật, còn kiếm 1 cái cớ để đánh tàu thương mại trong chiến tranh cũng chẳng khó khăn gì, khi chúng ta liệt dầu vào “1 loại nhiên liệu quốc phòng thiết yếu”. Khi đó Việt Nam sẽ bị Trung Quốc gây thiệt hại nặng phía Bắc, nhưng ngược lại, người Việt có khả năng bóp nghẹt cổ Trung Quốc ở phía Nam.

Trong vòng 6 tháng, cả 2 phía sẽ phải xuống thang đàm phán, kèm theo sự nghi kỵ nặng nề, mà hậu quả lâu dài Trung Quốc cũng rất khó khắc phục vì hoạt động thương mại của nó sẽ không thể bình thường trong ít nhất 20 năm. Thời gian đó đủ dài để Ấn Độ trèo lên đầu Trung Quốc và Mỹ đủ thời gian xác lập lại trật tự mới cho khu vực.

Nói chung nhìn ngược nhìn xuôi, tính kiểu gì anh cũng thấy chiến tranh tổng lực do đó không có thể xảy ra. Mặc dù vậy, anh phát rờn người khi cách đây 2 hôm, ngồi trong quán nhậu máy lạnh mát rượi gặm chân Ba ba, mấy thằng bụng bự ngồi cạnh anh gãi bụng nói văng miệng: “Tàu Khựa sợ *** gì, nó choảng nhau là các anh đi vác súng ngay!”…

Trung Quốc thật ra được hình thành từ nhiều sắc dân, hay nói đúng hơn, TQ là một hợp chủng quốc đúng nghĩa hơn là Mỹ. Là một đất nước có nền văn hóa hổn hợp từ nhiều sắc tộc, ngôn ngữ không thống nhất, tôn giáo đa dạng, địa lý rộng lớn khó kiểm soát, biên giới nối liền với nhiều quốc gia…chính vì thế, đất nước TQ luôn sống trong biến động, người dân TQ luôn sống trong tinh thần mất đoàn kết, họ chưa bao giờ thể hiện sự đồng lòng của cái gọi là “ Trung Hoa Vĩ Đại “ .

Lịch sử TQ đã cho thấy, hơn 3 ngàn năm, chưa bao giờ TQ là một đất nước thống nhất trọn vẹn. Từ thời Đông Chu Liệt Quốc, Tiền Hán, Hậu Hán…trải dài tới thời CSTQ hôm nay, có lúc mạnh, có lúc suy, nhưng bất kể mạnh, suy, sự chia năm xẻ bảy trong đất nước TQ luôn rõ nét, nhất là từ khi CSTQ lên nắm quyền .

Tinh Thần Dân Tộc Hán

Dân tộc Hán chiếm phần đông trong đất nước TQ, nhưng chính dân tộc này là một dân tộc yếu hèn, một dân tộc thượng đội, hạ đạp, một dân tộc luôn phải cầu hòa với những sắc dân nhỏ bé, phải cam chịu mất nước vào tay một sắc dân thiểu số Mãn Thanh, phải đứng cúi đầu để cho một anh Nhật Bản lùn tịt nhảy lên tát vào má. Tổ tiên người Hán là Tần Thủy Hoàng, một tên vua hung tàn, dâm ô, độc ác…luôn nuôi mộng trường thọ để thực hiện ý đồ bành trướng, một ý đồ từ lâu đã chảy ngầm trong máu của người Hán cổ…sự hung tàn ấy, với sự toan tính ấy, nhưng ông tổ của dân Hán là Tần Thủy Hoàng phải cúi đầu để cho vó ngựa Mông Nguyên tràn lên Trường Thành, một công trình mà người Hán cho là vĩ đại, là niềm tự hào của dân tộc họ, cũng là điều sỹ nhục cả dân tộc Hán khi quân Thành Cát Tư Hãn chỉ xem Trường Thành là một hàng rào trấn giữ gia súc.

Một dân tộc từng khoe khoang là nơi sản sinh ra nhiều loại kungfu, nhưng phải dùng chiêu cởi truồng khoe “ Cài Lẳng tòa tòa “ Khi đối đầu với những người chân yếu tay mềm như Hai Bà Trưng của Việt Nam. Một dân tộc luôn đề cao ý chí anh hùng rơm, đã được thể hiện qua việc chui vào ống đồng để trốn chết. Một dân tộc luôn hô hào tinh thần thượng võ, nhưng phải hèn hạ đúc trụ đồng để trù ếm, đối phó với một Việt Nam nhỏ bé. Một dân tộc có nhiều môn phái như Nga Mi, Thiếu Lâm, Võ Đang, Côn Lôn…v…v…luôn đặt khí phách làm trọng, nhưng phải dùng chính con trai ruột của mình lừa tình để đánh tráo nõ thần, một dân tộc xem chuyện vợ chồng là cuộc đổi chác, lợi dụng hôn nhân để toan tính mưu đồ, vậy dân tộc này có sản sinh ra bao nhiêu dân số, thì sự ra đời của người dân họ chỉ là sự chui ra từ những “ cái lổ “ toan tính mà thôi. Một dân tộc Đại Hán nhưng trong mắt thế giới thì chỉ là một dân tộc Háng Rộng không hơn, không kém .

Chính vì sự hèn hạ đó, đã làm cho nhiều sắc tộc khác của TQ luôn xem người Hán là kẻ thù, bằng chứng là đã có nhiều sắc tộc nhỏ, nhưng không thuần phục, họ đã nhiều lần chống đối người Hán qua các triều đại lịch sử TQ.

Hôm nay, tinh thần hèn hạ ấy rõ hơn khi mà TQ đang nằm dưới sự điều khiển của CS TQ. Hành động đàn áp Tây Tạng, lấn áp VN, tranh chấp biên giới với các nước như Nhật Bản, Ấn Độ…hàng loạt việc làm ngông cuồng như chặn sông Mê Kông, sản xuất hàng độc hại, ăn cắp bản quyền sáng chế của người khác để làm của mình, đàn áp ngay chính dân tộc họ qua vụ Thiên An Môn..v…v…đã chứng minh cho thấy, dù bất cứ thời điểm nào, dù trải qua bao nhiêu ngàn năm, thì người Hán nói riêng, nước Tàu nói chung, luôn thể hiện tính khí dơ bẩn, lừa lọc, hại thầy phản bạn, thượng đội hạ đạp, thể hiện sức mạnh bằng cách trèo lên đầu người khác, đạp lên xác dân tộc họ lẫn dân tộc khác để vinh thân. Không ơn, bất nghĩa khi mà họ đã từng đói, khát, ăn củ cỏ, ăn xác chết đồng loại, uống nước tiểu để mà chạy, bò lết, trốn sang ăn chờ, uống chực tại VN, họ đã được người dân VN đối xử như bát nước đầy, đa số Hoa Kiều tại saigon năm xưa nay đã giàu có, con cháu họ được VN xem ngang như người Việt, những nét văn hóa đặc trưng của họ được người VN ủng hộ, được đan xen vào những chương trình văn hóa Việt trong các ngày hội lớn, được xếp là một sắc tộc Hoa trên lãnh thổ VN ….những tưởng với tấm thịnh tình ấy, dân tộc Tàu phải đội ơn VN, phải xem VN là một đàn anh trên tinh thần cưu mang khi dân họ xém làm chó đói ….vậy mà họ lại lấy oán trả ơn, gậm nhấm Nam Quan, cấu xé biển đảo, giành giật biên giới, độc hại dân Việt qua thực phẩm lậu…v…v….

Độc hơn là với chính dân của nước họ. TQ hiện nay dự trữ một nguồn ngoại tệ thuộc hàng đầu thế giới, trong khi dân họ thì nghèo đói khắp nơi. Những người giàu có với thu nhập 5.000 usd/ năm thì thường là những người trong thành thị. Những người dân nông thôn, vùng xa xôi hẻo lánh vẫn còn thu nhập với mực 200 usd/năm, thua cả người VN hiện tại. Sự oán hận chế độ khắp nơi, sự chênh lệch nghèo giàu đã hình thành nên mâu thuẩn trong xã hội TQ, dân nghèo chán ghét chế độ, dân giàu sợ chết, lo tận hưỡng, khoái ăn chơi….

Nếu TQ phát động chiến tranh.

Nếu có chiến sự, hai thành phần nghèo và giàu này cũng sẽ không ủng hộ hay giúp ích gì được cho nhà nước TQ. Những vùng đất, những sắc tộc nhỏ khi xưa bị sát nhập vào TQ như Đại Lý, Mãn Thanh, Tây Tạng…v….v….sẽ nổi dậy khi mà TQ có chiến tranh với bất kì nước nào, kể cả với VN .

Với thế giới, khi TQ có chiến sự, thì những nước có đường biên giới chung với TQ sẽ nhân cơ hội này họ sẽ tràn sang biên giới TQ giành lại những gì mà TQ đã lấn áp họ. Nhật, Ấn, Hàn Quốc, Đài Loan, Nga..., chắc chắn sẽ là những đồng minh của VN khi mà TQ nổ ra chiến sự. TQ là một nước lạ lùng nhất thế giới khi là một nước mạnh, nhưng chung quanh không được bất cứ sự ủng hộ nào của những nước láng giềng, hay nói đúng hơn là hiềm khích với tất cả những nước chung quanh.

Qua việc TQ muốn làm bá chủ vùng biển Đông, đã đánh động tới quyền lợi của một đại cường quốc khác là Mỹ, nếu TQ thật sự phát động chiến tranh với VN, Mỹ sẽ vào cuộc. Mỹ đã từng tuyên bố trở lại vùng biển Đông, và họ sẽ trở lại. Gỉa sữ TQ chớp nhoáng chiếm lấy VN trong 12 tiếng đồng hồ, thì Mỹ cũng sẽ có cách bước vào VN với một người VN HN trở về khôi phục lại đất nước như Mỹ đã từng vào VN. Tàu chiến Mỹ, hạm đội Mỹ sẽ cặp bến VN bất cứ lúc nào, phi đạn Mỹ sẵn sàng nã vào những chiếc đập như Tam Hiệp của TQ bất cứ lúc nào, thế giới sẽ cô lập TQ về kinh tế, kinh tế trong nước TQ sẽ trì trệ nếu có chiến sự xảy ra. Những tướng tá của quân đội TQ sẽ nổi loạn tranh giành quyền thế, những khu tự trị của TQ sẽ đòi độc lập….v….v…..

Về người dân yêu nước VN lúc ấy sẽ đồng lòng đứng lên, trong quá khứ đã chứng minh điều ấy, khi VN bị bất cứ nước nào đô hộ, thì dân VN liền ngay lập tức đồng lòng đứng lên chống lại ngoại xâm, và người dân sẽ nghiền nát bất cứ thế lực nào làm lợi cho TC. CSVN, nhà nước VN cũng thấy được điều này, chắc chắn họ cũng không sợ chuyện TQ dùng quân sự với VN. TQ và VN có cái chung là sợ người dân, TQ sợ những sắc tộc nhỏ trong nước họ, VN sợ những người dân bé nhỏ của nước mình . Cả hai đều không muốn xẩy ra chiến tranh..........................
 

Announcements

Today's birthdays

Forum statistics

Threads
425,581
Messages
7,158,976
Members
178,103
Latest member
tnqss97

Most viewed of week

Most discussed of week

Most viewed of week

Most discussed of week

Back
Top Bottom