Việc USDC depeg làm ảnh hưởng liên đới đến không chỉ các stablecoin khác mà còn đến cả các dự án DeFi lớn trong ngành. 2 ngày cuối tuần vừa qua cộng đồng chứng kiến sự kiện stablecoin USDC depeg nặng vì ảnh hưởng từ vụ Silicon Valley Bank.
USDC là đồng stablecoin lớn thứ 2 thị trường, chỉ đứng sau Tether (USDT). Quan trọng hơn, USDC là đồng tiền ổn định được sử dụng rất nhiều trong mảng DeFi. Nên việc USDC trượt giá làm ảnh hưởng liên đới đến không chỉ các stablecoin khác mà còn đến cả các dự án DeFi lớn.
Hiện Tether vẫn giữ mốc 1 USD và đang là nơi “trú bão” của nhiều người dùng khi họ tháo chạy khỏi USDC.
Sau khi rũ bỏ mối quan hệ với BUSD, Binance bắt đầu chuyển trọng tâm sang các đồng stablecoin khác, đặc biệt là TUSD.
Với việc USDC đang depeg và người dùng hoảng loạn tháo chạy, Binance vừa thông báo mở thêm các cặp giao dịch spot cho các đồng stablecoin. Đồng thời tạm ngưng tính năng auto-convert sang BUSD.
BUSD cũng rơi nhẹ khỏi mốc 1 Đô, đang dao động quanh 0,997 USD.
Nên khi USDC depeg thì các đồng stablecoin có sử dụng USDC làm tài sản dự trữ đều đứng trước rủi ro rất cao.
Dưới đây là tỷ lệ sử dụng USDC làm tài sản bảo chứng của các đồng stablecoin phi tập trung hàng đầu hiện nay.
Các bạn quan tâm có thể đọc thêm bài viết: Đánh giá tổng quan dự án GMX – Dự án Decentralised Perpetual Exchange ấn tượng và tiềm năng.
Theo dữ liệu on-chain, pool bảo chứng của GLP hiện tại có đến hơn 50% là USDC.
Giờ đây, dự án và người dùng không những chịu rủi ro DeFi mà còn phải chịu thêm rủi ro từ stablecoin – những đồng vốn dĩ mang tên “ổn định”.
USDC là đồng stablecoin lớn thứ 2 thị trường, chỉ đứng sau Tether (USDT). Quan trọng hơn, USDC là đồng tiền ổn định được sử dụng rất nhiều trong mảng DeFi. Nên việc USDC trượt giá làm ảnh hưởng liên đới đến không chỉ các stablecoin khác mà còn đến cả các dự án DeFi lớn.
Stablecoin tập trung
Tether (USDT)
USDT có vẻ “an toàn” nhất trong nhóm này vì ít bị ảnh hưởng từ vụ việc của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) nhất.Hiện Tether vẫn giữ mốc 1 USD và đang là nơi “trú bão” của nhiều người dùng khi họ tháo chạy khỏi USDC.
BUSD
BUSD cũng từng trải qua sự kiện depeg cách đây không lâu. Hiện tại đồng stablecoin này đã rơi khỏi top 10 vốn hóa, nhường thị phần lại cho các đồng khác vì trong tương lai sẽ không có đồng BUSD mới được mint ra nữa.Sau khi rũ bỏ mối quan hệ với BUSD, Binance bắt đầu chuyển trọng tâm sang các đồng stablecoin khác, đặc biệt là TUSD.
Với việc USDC đang depeg và người dùng hoảng loạn tháo chạy, Binance vừa thông báo mở thêm các cặp giao dịch spot cho các đồng stablecoin. Đồng thời tạm ngưng tính năng auto-convert sang BUSD.
BUSD cũng rơi nhẹ khỏi mốc 1 Đô, đang dao động quanh 0,997 USD.
Stablecoin phi tập trung
Các đồng stablecoin phi tập trung như FRAX và DAI sử dụng cơ chế bảo chứng bằng một rổ gồm nhiều tài sản dự trữ khác nhau. Và trong đó có USDC, nhưng khác biệt về tỷ lệ USDC trong rổ tài sản.Nên khi USDC depeg thì các đồng stablecoin có sử dụng USDC làm tài sản dự trữ đều đứng trước rủi ro rất cao.
Dưới đây là tỷ lệ sử dụng USDC làm tài sản bảo chứng của các đồng stablecoin phi tập trung hàng đầu hiện nay.
FRAX
FRAX sử dụng hơn 90% USDC làm tài sản thế chấp nên đang bị ảnh hưởng khá nhiều, đang dao động quanh 0,887 USD.DAI
Tỷ lệ USDC trong tài sản thế chấp của DAI là 48%, một con số không hề nhỏ. Stablecoin này cũng rơi mốc khoảng 12%, đang dao động quanh 0,885 USD.Mảng DeFi
GLP của GMX
Một số dự án DeFi đều có pool thế chấp với USDC, điển hình là đồng GLP của sàn DEX GMX.Các bạn quan tâm có thể đọc thêm bài viết: Đánh giá tổng quan dự án GMX – Dự án Decentralised Perpetual Exchange ấn tượng và tiềm năng.
Theo dữ liệu on-chain, pool bảo chứng của GLP hiện tại có đến hơn 50% là USDC.
Giờ đây, dự án và người dùng không những chịu rủi ro DeFi mà còn phải chịu thêm rủi ro từ stablecoin – những đồng vốn dĩ mang tên “ổn định”.