Theo dõi tình hình biển Đông, nhiều người dễ bị cuốn theo các sự kiện như Đài Loan, Philippines, Mỹ, Trung Quốc đưa hạm đội tới vùng tranh chấp hoặc tổ chức tập trận phòng vệ, cũng như sẽ tiếp tục có những diễn đàn ngoại giao bàn về những nguyên tắc ứng xử, những định hướng giữ hoà bình ổn định vùng biển trọng yếu này.
Nhưng toàn bộ những nội dung trên sẽ thành những yếu tố phụ nếu nhà cầm quyền Trung Quốc đặt để thành công giàn khoan dầu khổng lồ xuống biển Đông.
Với Việt Nam, ý đồ của Trung Quốc dùng thế và lực của một nước lớn áp đặt giàn khoan này cũng tương tự như hành động dùng vũ lực xâm chiếm Hoàng Sa năm 1974.
Không thể lấy chuyện cầu xin Thượng Đế hoặc trông chờ vào Công pháp về biển, tình hữu nghị truyền thống Việt-Trung để lấy lại Hoàng Sa hay ngăn cản Trung Quốc tiến một bước dài nữa xuống phía nam.
Thông qua việc đặt giàn khoan khổng lồ vào biển Đông, Trung Quốc đang đi lại nước cờ cũ như ở Hoàng Sa, với tham vọng thu tóm toàn bộ biền Đông và khoá cửa ra biển của Việt Nam cùng các nước trong vùng Đông Nam Á.
Những nhà quan sát cho rằng, Trung Quốc sẽ không rút nước cờ chiến lược này cũng như không lùi lịch đưa giàn khoan xuống biển Đông vào tháng 7/2011.
các bạn xem cụ thể tại đây nhé( sử dụng proxy nếu không sẽ không hiển thị tiếng việt)
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2011/06/110618_eastern_seasituation.shtml
Nhưng toàn bộ những nội dung trên sẽ thành những yếu tố phụ nếu nhà cầm quyền Trung Quốc đặt để thành công giàn khoan dầu khổng lồ xuống biển Đông.
Với Việt Nam, ý đồ của Trung Quốc dùng thế và lực của một nước lớn áp đặt giàn khoan này cũng tương tự như hành động dùng vũ lực xâm chiếm Hoàng Sa năm 1974.
Không thể lấy chuyện cầu xin Thượng Đế hoặc trông chờ vào Công pháp về biển, tình hữu nghị truyền thống Việt-Trung để lấy lại Hoàng Sa hay ngăn cản Trung Quốc tiến một bước dài nữa xuống phía nam.
Thông qua việc đặt giàn khoan khổng lồ vào biển Đông, Trung Quốc đang đi lại nước cờ cũ như ở Hoàng Sa, với tham vọng thu tóm toàn bộ biền Đông và khoá cửa ra biển của Việt Nam cùng các nước trong vùng Đông Nam Á.
Những nhà quan sát cho rằng, Trung Quốc sẽ không rút nước cờ chiến lược này cũng như không lùi lịch đưa giàn khoan xuống biển Đông vào tháng 7/2011.
các bạn xem cụ thể tại đây nhé( sử dụng proxy nếu không sẽ không hiển thị tiếng việt)
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2011/06/110618_eastern_seasituation.shtml