Thách toàn MMO tìm ra nghịch lý trong bài này

mình ko bảo bạn sai. Nhưng bạn nhân với 9 rồi lại chia cho 9 thì sao gọi là chứng minh được?
Bạn hài quá cái đó là mình chứng mình bằng phản chứng nếu của mình không sai thì của bạn kia sai , chỉ cần chỉ ra 1 trường hợp đúng thì bài toán đó sai
Có nghĩa là khi 1 bài toán nó có nhiều hướng đúng chỉ cần chỉ ra hướng sai thì bài toán đó sai
Cái này cấp 3 đã học
 
Cho mình hỏi cụ thể tên của thằng "các nhà toán học' là thằng nào ?
Được rồi..!!
Nếu bạn muốn mình chứng minh luôn cho xem. Những gì nằm ngoài giới hạn chứng minh của mình mà đã đc nhà Toán học nào đó chứng minh hộ mình sẽ đưa dẫn chứng cụ thể !! okê
 
=)) cậu ấy đang cố chứng minh 1 định lý khi chia cho 1 số x thì nhân lại 1 số x sẽ ra chính = số ấy đó mà hahahaha

Bạn không biết mà đã vội kết luận hài , vậy còn đi cười không biết ai bị người ta cười
 
Bạn hài quá cái đó là mình chứng mình bằng phản chứng nếu của mình không sai thì của bạn kia sai , chỉ cần chỉ ra 1 trường hợp đúng thì bài toán đó sai
Có nghĩa là khi 1 bài toán nó có nhiều hướng đúng chỉ cần chỉ ra hướng sai thì bài toán đó sai
Cái này cấp 3 đã học
Xin lỗi nhưng mình mới học lớp 7 đã được học về phản chứng nhưng chưa có ai chứng minh như bạn. Có lẽ cấp 3 có 1 đẵng cấp khác khi nhân cho x thì chia lại x ta sẽ có 1 số mới = chính số đã cho :D
 
Xin lỗi các bạn nhưng 2 cái bài chủ topic đưa là hoàn toàn đúng cơ mà... 0.(9)=1 là ch đương nhiên :|
 
bạn nói mình sai thì chỉ ra cái sai thì bài toán của mình sai còn công nhận nó đúng thì bài toán ở page 1 sai , đơn giản
Bài toán ở trag 1 nhân sai ko biết nhân còn nói
X=0.999(n số 9)
10X=9.999(n-1 số 9)
10X-X=9.999(n-1)-0.999(n số 9) không thể bằng 9 (OK) tới đây đã sai cần mình nói gì nữa không
Cái này là chứng mình theo kiểu của bạn còn của mình là phản chứng
 
Tình hình là thấy topic về giải toán bên kia thấy sơm quá mà bài toán thì quá nhàm chả có khó j cho các bác nên em lục trên mạng và tìm ra bài này, ko cũ cho lắm:
Chứng minh 0.999..=1

Đặt:
x= 0.999.....
<=> 10x = 9.999....
<=> 10x - x = 9.999... - 0.999...
<=> 9x = 9

<=> x = 1
=> 0.999... = 1
hãy tìm ta chỗ sai của bài này.
:binhsua01::binhsua01::binhsua01::binhsua01:
Cách giải tiếp theo cho bài này:
0.333... = 1/3
3 x 0.333... = 3/3
0.999... = 1
Kết quả cuối cùng là bài toán không bao giờ sai nhé vì nó có từng giảng dạy trong sgk.
Cám ơn bác nambontn11 là ng đã nhớ.
Cám ơn mọi người nếu tựa đề có phản cảm quá vì đối với em nó vẫn rất khó. Ý em nói là bài toán thách tất cả mọi ng ko nói em thách. Sr

sai ở chỗ này này đoạn này bị ngộ nhận bằng 9. thực tế chỉ bằng 8.9999...991 mà thôi :|
 
bạn nói mình sai thì chỉ ra cái sai thì bài toán của mình sai còn công nhận nó đúng thì bài toán ở page 1 sai , đơn giản
Bài toán ở trag 1 nhân sai ko biết nhân còn nói
X=0.999(n số 9)
10X=9.999(n-1 số 9)
10X-X=9.999(n-1)-0.999(n số 9) không thể bằng 9 (OK) tới đây đã sai cần mình nói gì nữa không
Cái này là chứng mình theo kiểu của bạn còn của mình là phản chứng
Bạn đã học qua phản chứng rồi mà còn chưa biết cách đặt ẩn nữa à? n số 9 vậy cho mình hỏi n thuộc tập hợp gì? nếu cậu nói nó thuộc tập N thì có lẽ cậu nên học lại lớp 7 thật rồi! Sr ức chế quá
 
S
Cho mình hỏi cụ thể tên của thằng "các nhà toán học' là thằng nào ?
Đề nghị bạn ct_ou chuẩn bị phần chứng minh của mình (tất nhiên là ko cm đc rùi)
Vì mình khẳng định mình chứng minh được mình và chủ topic đúng.
 
Bạn đã học qua phản chứng rồi mà còn chưa biết cách đặt ẩn nữa à? n số 9 vậy cho mình hỏi n thuộc tập hợp gì? nếu cậu nói nó thuộc tập N thì có lẽ cậu nên học lại lớp 7 thật rồi! Sr ức chế quá
Đề nghị bạn ct_ou chuẩn bị phần chứng minh của mình (tất nhiên là ko cm đc rùi)
Vì mình khẳng định mình chứng minh được mình và chủ topic đúng.
bị ngộ nhận bằng 9. thực tế chỉ bằng 8.9999...991 mà thôi :| đừng nói giọng hơn người vì bài này ở đây người ta cũng nhìn thấy từ 5 6 tháng trước hết rồi bạn trẻ ạ
 
Mọi người tập trung giải bài 2 đi. Bài 1 thông qua được rồi
Bài 1 thông qua là sao tức là những gì các bạn nói trên về phần chứng minh sai là đúng hết à? Mình vẫn giữ đúng quan điểm cách Chứng minh 1 là hoàn toàn đúng không có nghịch lý gì cả nếu không tin có thể ghi lại bài toán của mình và cầm lên mấy ông nhà toán học lớn ở viện hàn lâm hay là mấy thầy cô dạy cấp 2, cấp 3, đại học.

---------- Post added at 11:05 PM ---------- Previous post was at 11:04 PM ----------

bị ngộ nhận bằng 9. thực tế chỉ bằng 8.9999...991 mà thôi :| đừng nói giọng hơn người vì bài này ở đây người ta cũng nhìn thấy từ 5 6 tháng trước hết rồi bạn trẻ ạ
Vậy ý bạn nói nó = 8.9999...991 tức là nó có 1 giới hạn đã định à? Vậy nó còn là số vô hạn tuần hoàn ko tức là từ trước tới giờ lý thuyết về số vô hạn tuần hoàn là hoàn toàn sai -> toán học nên lùi lại mấy trăm năm trước ^^!
 
Bạn hài quá cái đó là mình chứng mình bằng phản chứng nếu của mình không sai thì của bạn kia sai , chỉ cần chỉ ra 1 trường hợp đúng thì bài toán đó sai
Có nghĩa là khi 1 bài toán nó có nhiều hướng đúng chỉ cần chỉ ra hướng sai thì bài toán đó sai
Cái này cấp 3 đã học

khổ quá. đấy đâu phải bạn đang chứng minh phản chứng?bạn đang chứng minh điều hiển nhiên mà đề bài cho @@ phản chứng thì phải là 0.999...#1
 
khổ quá. đấy đâu phải bạn đang chứng minh phản chứng?bạn đang chứng minh điều hiển nhiên mà đề bài cho @@ phản chứng thì phải là 0.999...#1
:p chừng nào cậu ta giải thích được n thuộc tập hợp gì thì lúc đó hãy nói tới chuyện phản chứng, chưa tính tới chuyện phản chứng đúng hay sai nữa.
 
Xét cấp số nhân vô hạn:
CodeCogsEqn.gif

Có công bội q với
CodeCogsEqn1.gif
(gọi là một cấp số nhân lùi vô hạn).
Ta có tổng n số hạng đầu tiên của cấo số nhân đó là :
CodeCogsEqn2.gif

(Đoạn này có cần chứng minh tiếp ko, vì là kiến thức cơ bản trong SGK rồi)
CodeCogsEqn1.gif
nên
CodeCogsEqn3.gif
. Do đó:
CodeCogsEqn4.gif

Suy ra:
CodeCogsEqn5.gif

Từ đấy áp dụng vào bài thì như ở #28 của mình hay sao ý.. ^^
Trong phần chứng minh trên có sử dụng kiến thức và kq của giới hạn (limit of a function)
Mặc dù khái niệm giới hạn đã tiềm ẩn trong sự phát triển của ngành Giải tích từ thế kỷ thứ 17 và 18, nhưng, khái niệm hiện đại về giới hạn của hàm số mới được đề cập đầu tiên vào năm 1817 bởi nhà toán học Bolzano. Ông đã đưa ra khái niệm epsilon – delta khi đề cập đến khái niệm hàm số liên tục. Tuy nhiên, thật đáng tiếc, công trình này đã không được mọi người biết đến trong suốt cuộc đời của ông. (Felscher, Walter (2000), “Bolzano, Cauchy, Epsilon, Delta“, American Mathematical Monthly (Mathematical Association of America), 107).

Năm 1821, Cauchy đã thảo luận về vấn đề giới hạn trong quyển Cours d’analyse, trong đó ông đã dùng thuật ngữ “approaches indefinitely” để mô tả khái niệm giới hạn. Việc mô tả này gần giống với định nghĩa giới hạn hiện tại. Dẫu vậy, điều này cũng không được công nhận vì ông mô tả nó bằng lời. (theo Grabiner, 1983, “Who Gave You the Epsilon? Cauchy and the Origins of Rigorous Calculus“, American Mathematical Monthly (Mathematical Association of America), 90).

Mãi sau này, đến năm 1840, Weierstrass mới được biết đến như là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ “epsilon – delta” để định nghĩa cho khái niệm giới hạn. Và đây cũng chính là khái niệm giới hạn mà ta biết như ngày nay. Bên cạnh đó, ông cũng là người đề xuất ký hiệu lim (1840) và limx->x0.(1854).(theo Burton, The History of Mathematics: An Introduction, p.616 – 617, 1997, Mc-GrawHill).

Còn ký hiệu giới hạn như ngày nay, đặt dấu mũi tên phía dưới ký hiệu lim, là do nhà Toán học Hardy đưa ra vào năm 1908 trong quyển sách có tựa đề A Course of Pure Mathematics. (theo Miller, 2004)
http://www.math24.net/definition-of-limit-of-function.html
http://www.math.ucdavis.edu/~kouba/CalcOneDIRECTORY/preciselimdirectory/PreciseLimit.html
Còn các kiến thức khác sơ đẳng cũng phải biết..
Đến đây đã okê chưa
 
Bài 1 thông qua là sao tức là những gì các bạn nói trên về phần chứng minh sai là đúng hết à? Mình vẫn giữ đúng quan điểm cách Chứng minh 1 là hoàn toàn đúng không có nghịch lý gì cả nếu không tin có thể ghi lại bài toán của mình và cầm lên mấy ông nhà toán học lớn ở viện hàn lâm hay là mấy thầy cô dạy cấp 2, cấp 3, đại học.

---------- Post added at 11:05 PM ---------- Previous post was at 11:04 PM ----------


Vậy ý bạn nói nó = 8.9999...991 tức là nó có 1 giới hạn đã định à? Vậy nó còn là số vô hạn tuần hoàn ko tức là từ trước tới giờ lý thuyết về số vô hạn tuần hoàn là hoàn toàn sai -> toán học nên lùi lại mấy trăm năm trước ^^!
vô hạn tuần hoàn thì nó không phải là 1 bài toàn nữa rồi chỉ đơn giản 0,(9) = 1 không cần CM.
vầy bạn nghĩ sao về câu hỏi này. CM điểm vô lí của 1 + 1 = 2 ?
 
Bài 1 thông qua là sao tức là những gì các bạn nói trên về phần chứng minh sai là đúng hết à? Mình vẫn giữ đúng quan điểm cách Chứng minh 1 là hoàn toàn đúng không có nghịch lý gì cả nếu không tin có thể ghi lại bài toán của mình và cầm lên mấy ông nhà toán học lớn ở viện hàn lâm hay là mấy thầy cô dạy cấp 2, cấp 3, đại học.

---------- Post added at 11:05 PM ---------- Previous post was at 11:04 PM ----------


Vậy ý bạn nói nó = 8.9999...991 tức là nó có 1 giới hạn đã định à? Vậy nó còn là số vô hạn tuần hoàn ko tức là từ trước tới giờ lý thuyết về số vô hạn tuần hoàn là hoàn toàn sai -> toán học nên lùi lại mấy trăm năm trước ^^!
Nếu bạn khẳng định mình đúng. Và bài này các nhà toán học ko tìm ra được thì post lên đây và thách anh em MMO làm gì. Đúng là bài này không sai quy tắc toán học, mà nó dựa vào đó để làm lệch cái logic
 
mấy bạn nhẫm lần 0.9 # 1 , 0.99 # 1 , 0.999 # 1 , 0.9999 # 1 nhưng 0.999(vô cùng số 9) lại bằng 1 vì từ xưa tới giớ nó là vậy đơn giản thế bạn biết vì sau 0.987 =0.99 không nó được làm tròn đấy vì con số quá nhỏ nó hầu như không ảnh hưởng đến bài toán dù là 0.999... hay là 1 thì kết quả chỉ thay đổi 0.00000........ chả là gì , nó giống như hạt cát trong xa mạt , mỗi hạt cát có sự khác nhau như nhìn chung thì nó giống nhau hết vì nó quá nhỏ
 
bị ngộ nhận bằng 9. thực tế chỉ bằng 8.9999...991 mà thôi :| đừng nói giọng hơn người vì bài này ở đây người ta cũng nhìn thấy từ 5 6 tháng trước hết rồi bạn trẻ ạ
Ai nói giọng hơn người :)) bài này từ thời napoleon =))
Theo kiến thức hạn hẹp và độ tuổi kém cỏi của mình thì này có từ 4 năm trước rồi. (Chị tớ hơn tớ 7 tuổi cũng ghi trong vở như thế :D) Và bạn biết từ 5-6 tháng ư =))
Còn ct_ou còn ý kiến gì ko ??!!
 
Thôi đi các thiên tài toán học cãi nhau làm gì , cái bài đó là hiểu sai khi nhân x = 0.999... ( số 9 là vô hạn nhé ) , số 0.999 theo đề là chỉ có n-1 số 9 nhé . Nghĩa là từ 0.999... tới 1 nó chỉ tiến gần tới 1 , bản thân nó có thể dừng lại ở n bất kì. Vì vậy nó không bao giờ đạt đc tới 1.
Nghĩa là : 9.999... - 0.999... nó chỉ lại gần số 9 chứ không bao giờ =9 đc . Biết ông zeno không ? Mình cũng không biết nhưng hình như cái này xuất phát từ cái mà ổng gọi là nghịc lý thì phải. có nguyên 1 tiên đề . nhưng tiêc là mấy pro cm ổng sai. Cái này chỉ là gần đúng thôi nhé , chứ " = " mà xảy ra thì bạn vừa tìm đc 1 lỗ thủng quá to của toán học đó . chỉ gần đúng thôi nhé. đừng cãi nữa .
 

Announcements

Today's birthdays

Forum statistics

Threads
418,298
Messages
7,069,709
Members
170,426
Latest member
zzbaozoz

Most viewed of week

Most viewed of week

Back
Top Bottom