Này thì UG

Thứ bảy 17/12/2011 16:21
ANTĐ - Không hề học qua trường lớp đào tạo công nghệ thông tin, nhưng Dương Văn Bách, SN 1990, trú tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức một đường dây tiêu thụ vé máy bay mua bằng thẻ tín dụng giả rất tinh vi.

Đầu tháng 12-2011, Đội Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Đội 14), Phòng CSHS - CATP Hà Nội phối hợp với Cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Cục C 50) - Bộ Công an phát hiện hoạt động tiêu thụ vé máy bay mua bằng thẻ tín dụng giả của một số đối tượng trên tuyến bay Hà Nội - TP Hồ Chí Minh.
Ngày 8-12, các trinh sát Phòng 3, Cục C 50 đã bắt giữ Nguyễn Tiến Minh, SN 1991, trú tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, một mắt xích quan trọng của đường dây tiêu thụ vé máy bay mua bằng thẻ tín dụng giả tại Sân bay quốc tế Nội Bài. Kiểm tra người đối tượng Minh, lực lượng công an đã phát hiện, thu được 2 thẻ tín dụng giả ngân hàng ACB, đều mang tên Trịnh Văn Hùng.

Bach.gif

Đối tượng Bách

Phòng 3, Cục C 50 đã giao đối tượng Minh cho Đội 14, Phòng CSHS - CATP Hà Nội đấu tranh, mở rộng hướng điều tra. Suốt trong 4 ngày đầu kể từ khi bị bắt, Minh không hé răng khai lấy nửa lời về kẻ chủ mưu đường dây này. Tuy nhiên, sau khi được các cán bộ điều tra động viên, phân tích cái đúng, cái sai, đến ngày thứ 5 Minh đã khai người bạn thân là Dương Văn Bách đã tổ chức và điều hành đường dây tội phạm “siêu” công nghệ này. Ngày 14-12, Đội 14 đã triệu tập Dương Văn Bách, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty TNHH F8 UPLOAD, trụ sở tại 20/132 đường Hoa Bằng, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy để làm rõ.

Khanh.gif

Đối tượng Khánh
Tại cơ quan điều tra, Bách khai mới học hết lớp 11, nhưng do ham mê công nghệ cao, đã vào mạng Internet để tìm hiểu và biết hãng Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) bán vé máy bay trực tuyến trên mạng Internet, đồng thời hỗ trợ khách hàng mua vé máy bay thanh toán bằng thẻ tín dụng. Bách đã vào một trang web chuyên cung cấp những thông tin mua bán bằng thẻ tín dụng và tìm hiểu kỹ những thông tin về sử dụng CC “chùa” (các loại thẻ tín dụng, visa, master card bị những kẻ hacker ăn cắp) để mua hàng trên “mạng” và đăng thông tin tìm mua CC “chùa”.

Hung.gif

Đối tượng Hùng

Sau đó, Bách được một người không rõ lai lịch bán cho một số CC “chùa” với giá 2 USD/ CC. Bước tiếp theo, Bách dùng CC “chùa” mua vé máy bay của Vietnam Airlines bán trực tuyến trên mạng Internet và nhận được code (mã đặt chỗ chuyến bay) do Vietnam Airlines chuyển lại. Sau đó, Bách đã rủ một nhân viên trong công ty của mình là Nguyễn Ngọc Khánh, SN 1988, trú tại tỉnh Vĩnh Phúc đi thử từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh và ngược lại để tìm hiểu cách thức mua bán vé máy bay trực tuyến thông qua mạng Internet. Qua chuyến đi với Khánh, Bách rút ra kinh nghiệm sau khi dùng CC “chùa” mua vé máy bay qua “mạng” và có code, còn cần phải có thẻ tín dụng và chứng minh nhân dân trùng tên chủ thẻ tín dụng để xác thực việc mua vé. Bách đã nghĩ cách in thẻ tín dụng giả để xác thực các code trên vé đã mua.

Tu.gif

Đối tượng Tú
Nắm được những yếu tố cần thiết về hoạt động mua vé máy bay trực tuyến trên mạng Internet, Bách quyết định nghiên cứu, làm thẻ tín dụng, visa và master card giả ngân hàng Vietcombank, rồi lên sân bay Nội Bài để check in (làm thủ tục đặt chỗ) trực tiếp cho khách mua vé. Nhằm tránh bị phát hiện, Bách chỉ dùng CC “chùa” mua vé trực tuyến trên mạng Internet rồi bán cho khách bay các chặng từ Hà Nội đến Nha Trang, TP Hồ Chí Minh và Huế (chiều đi). Thấy việc làm ăn phi pháp này kiếm được lợi nhuận, Bách cùng một số nhân viên khác trong công ty TNHH F8 UPLOAD như Khánh; Nguyễn Anh Tú, SN 1988, trú tại TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và Nguyễn Anh Hùng, SN 1990, trú tại tỉnh Vĩnh Phúc đã thay nhau check in cho khách tại sân bay Nội Bài.
Bach-thao-tac.gif

Bách thao tác lại quá trình mua vé máy bay từ CC "chùa" qua mạng Internet

Khi check in, nhóm Bách chỉ giơ thẻ visa, master card cho nhân viên soát vé xem để đối chiếu 4 số cuối của thẻ tín dụng. Do không cầm xem trực tiếp, nên nhân viên soát vé không phát hiện được thẻ giả. Chính vì lẽ đó, trong khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 10-2011, Bách cùng đồng bọn đã mua và bán trót lọt khoảng 200 vé máy bay cho khách.


the%20gia.jpg

Thẻ tín dụng Bách làm giả như thật

1-TV.gif

Phương tiện Bách cùng đồng bọn làm giả thẻ tín dụng, visa và master card

May-in.gif

Máy in thẻ tín dụng giả của Bách

Từ tháng 10 đến tháng 11-2011, nhằm tránh bị nhân viên soát vé của sân bay phát hiện thẻ tín dụng giả, Bách và các đối tượng liên quan đã chuyển sang in thẻ visa và master card giả ngân hàng ACB để hoạt động phạm tội. Từ tháng 11-2011 đến khi bị lực lượng công an phát hiện, Bách đã sử dụng cách thức in thẻ tín dụng giả bằng máy in thẻ trực tiếp lên phôi, thông qua hệ thống máy tính. Công nghệ này rất hiện đại và tấm thẻ tín dụng giả do Bách cùng đồng bọn chế ra rất khó phân biệt thật, giả.

Căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ và lời khai của Bách, Đội 14 đã thực hiện lệnh khám xét khẩn cấp nơi làm việc và cũng là nơi trú trọ của Bách cùng 3 nhân viên Công ty TNHH F8 UPLOAD là Khánh, Hùng và Tú, đã phát hiện, thu được 4 máy tính, 1 máy in thẻ màu nhãn hiệu Evolis, 1 USB, 3 ổ cứng máy tính, 3 thẻ tín dụng giả cùng với 8 chiếc điện thoại di động, là những phương tiện Bách sử dụng để làm thẻ tín dụng giả và mua vé máy bay bằng CC “chùa” trên mạng Internet.

Với những hành vi nêu trên, cơ quan CSĐT - CATP Hà Nội đã ra lệnh bắt khẩn cấp Nguyễn Tiến Minh, Dương Văn Bách, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Anh Tú và Nguyễn Anh Hùng về hành vi sử dụng mạng máy tính, mạng Internet thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (quy định tại Điều 226B - BLHS).

Hà Hoàng
Nguồn : http://www.anninhthudo.vn/Phap-luat/...ia/429091.antd

:binhsua06: :binhsua06: :binhsua06:
 
Joined
Aug 11, 2011
Messages
202
Reactions
113
MR
0.000
Nó đi mua thẻ tín dụng (cc chùa) thì không thể nào gọi nó là dân ug được.Có thẻ rồi chỉ cần fake sock vào rồi đăng kí thì cần gì đến trình it
 

easyptc

Newbie
Joined
Mar 7, 2011
Messages
1,036
Reactions
659
MR
0.000
Tin liên quan

Điều 137. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
1. Người nào công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.


Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.


Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
A) Có tổ chức;
B) Có tính chất chuyên nghiệp;
C) Tái phạm nguy hiểm;
D) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
Đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ một triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

:P
 

davidken

Banned
Joined
Jul 25, 2011
Messages
1,315
Reactions
1,224
MR
0.000
Tin liên quan

Điều 137. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
1. Người nào công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.


Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.


Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
A) Có tổ chức;
B) Có tính chất chuyên nghiệp;
C) Tái phạm nguy hiểm;
D) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
Đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ một triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

:P
Điều 226b. Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản

Người nào sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện một trong những hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm: a) Sử dụng thông tin về tài khoản, thẻ ngân hàng của cơ quan, tổ chức, cá nhân để chiếm đoạt hoặc làm giả thẻ ngân hàng nhằm chiếm đoạt tài sản của chủ thẻ hoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ;b) Truy cập bất hợp pháp vào tài khoản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản;c) Lừa đảo trong thương mại điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn tín dụng, mua bán và thanh toán cổ phiếu qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân;d) Hành vi khác nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm: a) Có tổ chức;b) Phạm tội nhiều lần;c) Có tính chất chuyên nghiệp;d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;đ) Gây hậu quả nghiêm trọng;e) Tái phạm nguy hiểm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân: a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
cập nhật lun :m025:
 

namit2507

Hero
Joined
Apr 22, 2011
Messages
2,629
Reactions
2,691
MR
0.004
Tin liên quan

Điều 137. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
1. Người nào công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.


Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.


Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
A) Có tổ chức;
B) Có tính chất chuyên nghiệp;
C) Tái phạm nguy hiểm;
D) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
Đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ một triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

:P

Toàn dưới 50tr, thằng kia làm 200 thẻ, mỗi cái 500k thì cũng trên trăm tr rồi :">
Anh easy tínhl ách luật hay sao mà tìm hiểu mấy thứ này nhỉ :P
 
mấy cái luật 500 nghìn này (khoảng 25$) là dành cho tụi scam e ơi +_+
còn mấy thằng pro kia có khung hình cao hơn rồi :))

---------- Post added at 01:15 AM ---------- Previous post was at 01:13 AM ----------

Nhìn trình java suy ra thôi ;))
Ko thích UG chứ nếu vào có khi còn khủng hơn :))

Hee bạn chịu nhận mình làm đệ tử ko :P
 

Announcements

Today's birthdays

Forum statistics

Threads
425,623
Messages
7,159,558
Members
178,132
Latest member
xsmtviet

Most viewed of week

Most discussed of week

Most viewed of week

Most discussed of week

Back
Top Bottom