Nội dung chính:
►Bước chung 1: Tạo 1 folder trên máy tính để chứa các ảnh cần đánh dấu, trong bài thực hành này, mình đặt tên là: ANH CAN DANH DAU
Lưu ý: Để việc đánh dấu ảnh trở nên thuận lợi và nhanh chóng, những ảnh cần đánh dấu phải được xử lý để có cùng kích thước, đồng thời cần phân ra khổ ảnh đứng hoặc nằm ngang►Bước chung 2: Tạo 1 folder nữa chứa ảnh “đã đánh dấu” xong, trong bài này mình đặt tên là: ANH DA DANH DAU
Ngoài ra, chuẩn bị thêm 1 ảnh để đánh dấu, trong bài này, mình dùng logo TRUSTcard
1. Đánh dấu ảnh và đánh dấu hàng loạt với PTS
►Bước 1: Mở PTS <tất nhiên rồi> và mở các ảnh cần đánh dấu;
Trong bài này chúng ta kết hợp tạo ra 1 “action” trong PTS để lưu lại các thao tác đánh dấu trên 1 ảnh và sau này việc đánh dấu các ảnh còn lại chỉ để PTS “tự động chạy” mà thôi ►Bước 2: Bắt đầu “ghi hình” việc đánh dấu ảnh
⇒ Cho hiển thị tab “Action” từ menu Windows – Action hoặc dùng tổ hợp phím [Alt+F9]
Tại tab “Action” các bạn tạo cho mình 1 folder bằng cách click vào biểu tượng folder “create new set” tại góc cuối phải tab, đặt tên cho folder đó theo mình muốn. ⇒ Tiếp tục click vào biểu tượng “create new action” để tạo 1 action mới, trong bài này mình đặt tên là “Danh dau anh” – sau đó click “record” – Vậy là từ bây giờ, toàn bộ các thao tác của chúng ta, PTS sẽ ghi nhận lại thành 1 “action”
►Bước 3: Các thao tác để đánh dấu ảnh
⇒ Vào File – Place để chèn 1 ảnh dùng để “ghi nhận bản quyền” tùy ý, trong trường hợp này mình chọn logo TRUSTcard
Việc chèn ảnh bằng thao tác trên khiến PTS hiểu rằng ảnh đang chèn là 1 smart object (có thể di chuyển tùy ý, tùy chỉnh kích thước mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng ảnh)
Sau khi di chuyển logo đến nơi theo yêu cầu (góc dưới bên phải) thì chúng ta nhấn “enter”, để logo có độ mờ phù hợp, chúng ta chỉnh thông số “Opacity” tại tab layers, ở đây mình chọn “50%” và kết quả sẽ thế này
Hiện tại PTS đang cho layer logo của mình là 1 smart object, việc này sẽ khiến file của chúng ta rất nặng, mình sẽ chuyển layer này thành 1 layer “bình thường” bằng cách R-click vào layer này và chọn “rasterize layer”
Tiếp theo, “trộn” 2 layer thành 1 bằng cách click vào layer trên cùng và nhấn tổ hợp phím [Ctrl+E]
Thế là xong, giờ mình save lại ảnh vào folder đã tạo trước đó: File – save as...
Đóng ảnh hiện tại và click biểu tượng hình vuông trên tab “Action” để ngưng việc “ghi hình”
⇒ Từ bây giờ chúng ta chỉ cần 1 click chuột cho thao tác đánh dấu ảnh đối với các ảnh còn lại.
Click vào biểu tượng tam giác “Play seclion” ở tab “Action” để cho “chạy” việc đánh dấu ảnh.
Việc còn lại của chúng ta giờ là vào folder “đầu ra” để xem thành phẩm.⇒ Thông thường logo để đánh dấu sẽ ở đúng vị trí ban đầu mình đã chỉ định, trong trường hợp các hình ảnh không có cùng kích thước hoặc bố cục đứng, nằm khác nhau thì vị trí logo hiển thị sẽ bị sai lệch, do PTS chỉ ghi nhận tọa độ thôi. Đây là lí do ban đầu chúng ta cần resize ảnh và sắp chúng theo 1 nhóm ngang hoặc đứng cùng nhau.
Đặc biệt:Chúng ta có thể để PTS tự thực hiện hoàn toàn công việc này bằng cách trỏ đến 1 folder nguồn cần đóng dấu và chỉ folder “đầu ra” để lưu bằng 1 thao tác thêm như sau:
File – scripts – image processor (1) Chọn folder nguồn chứa ảnh cần đánh dấu
(2) Chọn folder “đầu ra” cho sản phẩm
(3) File type: Chọn các thông số cần thiết cho ảnh
(4) Chọn “Action” cho ảnh, trong trường hợp này mình chọn Action “Danh dau anh”
(5) Bước cuối cùng là chọn “Run” để PTS thực thi việc này.
2. Làm quen với phần mềm đánh dấu ảnh chuyên dụng – Watermark Master
Watermark Master là 1 phần mềm dùng để đánh dấu ảnh và cả video, trong phạm vi bài chia sẻ này, chúng ta chỉ làm quen với 1 số thao tác cơ bản để đánh dấu 1 ảnh bằng cách chèn 1 ảnh khác hoặc text.
⇒ Yêu cầu: Cài đặt phần mềm Watermark Master.
⇒ Mở chương trình sau khi cài đặt thành công.
⇒ Mở file ảnh cần xử lý bằng cách click vào biểu tượng góc trái: “Add source files from hard disk” hoặc bấm tổ hợp phím [Ctrl + F]
Nhìn vào tab “Watermark” ở giữa chương trình là các công cụ dùng để đánh dấu ảnh, trong bài này, chúng ta chỉ làm quen 2 công cụ: “Add text watermark” và “Add image watermark”
►Add text watermark:
Click vào biểu tượng B/A “Add text watermark” để tiến hành chèn text vào hình, khi đó, bên phải sẽ xuất hiện 1 tab “Properties watermark”
► Add image watermark:
Tương tự thao tác Add text.
⇒ Sau cùng là lưu file, ở đây chương trình cho phép ta save as dưới định dạng là .wcf, như một “lệnh” cho những lần chỉnh sửa sau.
Ngoài ra, trong quá trình lưu, ta có thể tùy chỉnh, thiết lập 1 số thông số bằng lệnh File – Run with profile. Khi này 1 bảng “Profile settings” sẽ hiện ra, tại đây chúng ta tùy chỉnh các yếu tố còn lại theo nhu cầu.
►Kết luận:
Việc đánh dấu ảnh có thể thực hiện bởi 1 trong 2 cách: photoshop hoặc phần mềm chuyên dụng, với cách nào ta cũng có có thể dễ dàng “lưu” lại thao tác để phục vụ cho việc “tự động hóa” những lần sau.
- Đánh dấu 1 ảnh và hàng loạt ảnh với PTS;
- Làm quen với phần mềm đánh dấu ảnh chuyên dụng – Watermark Master;
►Bước chung 1: Tạo 1 folder trên máy tính để chứa các ảnh cần đánh dấu, trong bài thực hành này, mình đặt tên là: ANH CAN DANH DAU
Lưu ý: Để việc đánh dấu ảnh trở nên thuận lợi và nhanh chóng, những ảnh cần đánh dấu phải được xử lý để có cùng kích thước, đồng thời cần phân ra khổ ảnh đứng hoặc nằm ngang►Bước chung 2: Tạo 1 folder nữa chứa ảnh “đã đánh dấu” xong, trong bài này mình đặt tên là: ANH DA DANH DAU
Ngoài ra, chuẩn bị thêm 1 ảnh để đánh dấu, trong bài này, mình dùng logo TRUSTcard
►Bước 1: Mở PTS <tất nhiên rồi> và mở các ảnh cần đánh dấu;
Trong bài này chúng ta kết hợp tạo ra 1 “action” trong PTS để lưu lại các thao tác đánh dấu trên 1 ảnh và sau này việc đánh dấu các ảnh còn lại chỉ để PTS “tự động chạy” mà thôi ►Bước 2: Bắt đầu “ghi hình” việc đánh dấu ảnh
⇒ Cho hiển thị tab “Action” từ menu Windows – Action hoặc dùng tổ hợp phím [Alt+F9]
Tại tab “Action” các bạn tạo cho mình 1 folder bằng cách click vào biểu tượng folder “create new set” tại góc cuối phải tab, đặt tên cho folder đó theo mình muốn. ⇒ Tiếp tục click vào biểu tượng “create new action” để tạo 1 action mới, trong bài này mình đặt tên là “Danh dau anh” – sau đó click “record” – Vậy là từ bây giờ, toàn bộ các thao tác của chúng ta, PTS sẽ ghi nhận lại thành 1 “action”
⇒ Vào File – Place để chèn 1 ảnh dùng để “ghi nhận bản quyền” tùy ý, trong trường hợp này mình chọn logo TRUSTcard
Việc chèn ảnh bằng thao tác trên khiến PTS hiểu rằng ảnh đang chèn là 1 smart object (có thể di chuyển tùy ý, tùy chỉnh kích thước mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng ảnh)
Thế là xong, giờ mình save lại ảnh vào folder đã tạo trước đó: File – save as...
Đóng ảnh hiện tại và click biểu tượng hình vuông trên tab “Action” để ngưng việc “ghi hình”
Click vào biểu tượng tam giác “Play seclion” ở tab “Action” để cho “chạy” việc đánh dấu ảnh.
Việc còn lại của chúng ta giờ là vào folder “đầu ra” để xem thành phẩm.⇒ Thông thường logo để đánh dấu sẽ ở đúng vị trí ban đầu mình đã chỉ định, trong trường hợp các hình ảnh không có cùng kích thước hoặc bố cục đứng, nằm khác nhau thì vị trí logo hiển thị sẽ bị sai lệch, do PTS chỉ ghi nhận tọa độ thôi. Đây là lí do ban đầu chúng ta cần resize ảnh và sắp chúng theo 1 nhóm ngang hoặc đứng cùng nhau.
Đặc biệt:Chúng ta có thể để PTS tự thực hiện hoàn toàn công việc này bằng cách trỏ đến 1 folder nguồn cần đóng dấu và chỉ folder “đầu ra” để lưu bằng 1 thao tác thêm như sau:
File – scripts – image processor (1) Chọn folder nguồn chứa ảnh cần đánh dấu
(2) Chọn folder “đầu ra” cho sản phẩm
(3) File type: Chọn các thông số cần thiết cho ảnh
(4) Chọn “Action” cho ảnh, trong trường hợp này mình chọn Action “Danh dau anh”
(5) Bước cuối cùng là chọn “Run” để PTS thực thi việc này.
Watermark Master là 1 phần mềm dùng để đánh dấu ảnh và cả video, trong phạm vi bài chia sẻ này, chúng ta chỉ làm quen với 1 số thao tác cơ bản để đánh dấu 1 ảnh bằng cách chèn 1 ảnh khác hoặc text.
⇒ Yêu cầu: Cài đặt phần mềm Watermark Master.
⇒ Mở chương trình sau khi cài đặt thành công.
⇒ Mở file ảnh cần xử lý bằng cách click vào biểu tượng góc trái: “Add source files from hard disk” hoặc bấm tổ hợp phím [Ctrl + F]
Khi đó tab “Source files” sẽ hiện ra toàn bộ ảnh đã chọn, click vào 1 ảnh, ảnh sẽ load vào tab chính
Lưu ý: Chương trình không hiển thị những hình ảnh có file name chứa dấu nhé!
►Add text watermark:
Click vào biểu tượng B/A “Add text watermark” để tiến hành chèn text vào hình, khi đó, bên phải sẽ xuất hiện 1 tab “Properties watermark”
Mặc định, hệ thống để sẵn các từ, chúng ta click vào và tạo chữ cần chèn, ở đây mình tạo chữ TRUSTcard. Ở đây, chương trình chỉ nhận diện được các font chữ của bảng mã VNI.
Các thông số còn lại dưới bảng “Properties watermark” dùng để tùy chỉnh text, ta có thể chọn tên font, size và các hiệu ứng khác cho text, phần này các bạn tự khám phá nhé, trong bài thực hành này, mình muốn ảnh được đánh dấu bằng text “TRUSTcard” khắp ảnh, mình đã chọn các thông số như sau:
- Main: Transparency: 80% | Angle: 15
- Effects: Tile – X-offset: 25 – Y-offset: 25
Tương tự thao tác Add text.
Ngoài ra, trong quá trình lưu, ta có thể tùy chỉnh, thiết lập 1 số thông số bằng lệnh File – Run with profile. Khi này 1 bảng “Profile settings” sẽ hiện ra, tại đây chúng ta tùy chỉnh các yếu tố còn lại theo nhu cầu.
Việc đánh dấu ảnh có thể thực hiện bởi 1 trong 2 cách: photoshop hoặc phần mềm chuyên dụng, với cách nào ta cũng có có thể dễ dàng “lưu” lại thao tác để phục vụ cho việc “tự động hóa” những lần sau.
TRUSTcard TEAM | Aug 21th 2012