Event Khúc khích - Khúc khích (^_^)

Status
Not open for further replies.

khoadainhan8

Hero
Verified
Joined
Nov 21, 2012
Messages
2,510
Reactions
936
MR
0.000
Follow me on Facebook
òm là 1 tu từ thể hiện sắc thái của câu nói , dạng một tử địa phương =)) , vẫn chưa bác nào trả lời đúng câu hỏi trên của mình nên mình nhắc lại
sắc tức không mà không tức sắc mà sắc có sắc là sắc mà không sắc cũng là sắc , nghĩa là gì =))

điều kiện là bạn trả lời câu hỏi rồi hỏi tiếp chứ k phải cư đặt câu hỏi đâu :eek:
hỏi khó vãi :p
“Sắc tức thị không, không tức thị sắc (Sắc tức là không, không tức là sắc) là câu kinh đơn giản và nổi tiếng nhất trong hệ Bát-nhã Ba-la-mật của Phật pháp. Điều này rất thích hợp với giới Phật học Trung Quốc vốn chuộng sự giản dị và viên dung, nhưng nó mang ý nghĩa rốt ráo như thế nào, hẳn cũng có người chưa hiểu rõ, hoặc chưa từng lưu tâm đến. Dù vậy đến nay câu kinh này đã trở thành một thành ngữ quen thuộc của hàng Phật tử cũng như giới trí thức. Hơn nữa câu kinh này có thể xem là đại biểu cho giáo lí đạo Phật, luôn được nhắc đến.
Những năm gần đây, tại Đài Loan cũng có một số người đề xướng thảo luận câu kinh này. Nhưng tôi thì không thích thế, mà chỉ muốn lược thuật một vấn đề thật không đơn thuần đến với đại chúng.
“Sắc tức là không, không tức là sắc” được trích ra từ kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa, đã được tinh giản, công thức hóa và xem như một thành ngữ, biểu thị cho toàn bộ tư tưởng hàm chứa trong bộ kinh trên. Từ đó mà có nhiều kinh luận với nhiều cách phiên dịch và giải thích khác nhau.
trả lời sơ sơ thế thôi :D
vậy xin hỏi bạn có sắc ko :D ?
 

buitrungnhan

Senior
Joined
Jun 20, 2013
Messages
649
Reactions
135
MR
0.000
Call me! Call me! Follow me on Facebook
hỏi khó vãi :p
“Sắc tức thị không, không tức thị sắc (Sắc tức là không, không tức là sắc) là câu kinh đơn giản và nổi tiếng nhất trong hệ Bát-nhã Ba-la-mật của Phật pháp. Điều này rất thích hợp với giới Phật học Trung Quốc vốn chuộng sự giản dị và viên dung, nhưng nó mang ý nghĩa rốt ráo như thế nào, hẳn cũng có người chưa hiểu rõ, hoặc chưa từng lưu tâm đến. Dù vậy đến nay câu kinh này đã trở thành một thành ngữ quen thuộc của hàng Phật tử cũng như giới trí thức. Hơn nữa câu kinh này có thể xem là đại biểu cho giáo lí đạo Phật, luôn được nhắc đến.
Những năm gần đây, tại Đài Loan cũng có một số người đề xướng thảo luận câu kinh này. Nhưng tôi thì không thích thế, mà chỉ muốn lược thuật một vấn đề thật không đơn thuần đến với đại chúng.
“Sắc tức là không, không tức là sắc” được trích ra từ kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa, đã được tinh giản, công thức hóa và xem như một thành ngữ, biểu thị cho toàn bộ tư tưởng hàm chứa trong bộ kinh trên. Từ đó mà có nhiều kinh luận với nhiều cách phiên dịch và giải thích khác nhau.
trả lời sơ sơ thế thôi :D
vậy xin hỏi bạn có sắc ko :D ?
Câu trả lời là có , vì bản thân thật thể là sắc , nhưng khoa vẫn chưa trả lời được , câu hỏi này là 1 nhưng có 2 câu để trả lời vì đây là câu hỏi 2 vế :V chúc các bác thành công
 
Câu trả lời là có , vì bản thân thật thể là sắc , nhưng khoa vẫn chưa trả lời được , câu hỏi này là 1 nhưng có 2 câu để trả lời vì đây là câu hỏi 2 vế :V chúc các bác thành công
bác hỏi tiếp đi chứ đừng nói thế đã bảo trả lời sơ sơ thôi ! chú muốn trả lời dài hẳn 1 tờ a4 hả :D bác làm khó nhau quá ! chả qua muốn ngắn gọn thôi :D ! bác hỏi đi chứ sao ko hỏi :D
 
bác hỏi tiếp đi chứ đừng nói thế đã bảo trả lời sơ sơ thôi ! chú muốn trả lời dài hẳn 1 tờ a4 hả :D bác làm khó nhau quá ! chả qua muốn ngắn gọn thôi :D ! bác hỏi đi chứ sao ko hỏi :D
Mình hỏi nè " câu trả lời " Mình hỏi cái gì nhỉ " Câu hỏi tiếp theo " =))
 
Status
Not open for further replies.

Announcements

Today's birthdays

Forum statistics

Threads
427,201
Messages
7,200,507
Members
179,514
Latest member
kingfuncommx
Back
Top Bottom