(Thấy hữu ích copy về cho anh em dùng- Khi hết 1h các bạn lại fresh lại tạo copy đoạn code trên trang paste create cái khác.)
Bước 1:
Đầu tiên bạn vào link sau và đăng nhập bằng tài khoản Microsoft của bạn.
Link đăng nhập và tạo VPS Free(miễn phí): NHẤN VÀO ĐÂY
Sau khi đăng nhập bạn nhấn chọn vào Activate Sandbox.
Bạn chờ 1 chút cho hệ thống cài đặt xong bạn sẽ thấy có màn hình của sổ cmd màu đen phía bên phải màn hình như sau:
Tiếp tục bạn kéo chuột xuống và sẽ thấy một đoạn code như hình bên dưới đây:
Bạn sẽ phải sửa 2 dòng cuối dùng của đoạn code đó lại:
–admin-username $USERNAME \
–admin-password $PASSWORD
Sửa lại như sau:
–admin-username tanhongi \
–admin-password 123456789aA@
Ví dụ mình có một đoạn code sau khi đã chỉnh sửa như sau:
az vm create \
–name myVM \
–resource-group 76e442a1-eea2-4f6e-a4e3-a0cfb66ee121 \
–image Win2016Datacenter \
–size Standard_DS2_v2 \
–location eastus \
–admin-username tanhongi \
–admin-password 123456789aA@
Những nơi có tô màu đó bạn phải dựa vào code mà hệ thống đã đưa sẵn cho bạn nhé!
Bước 2:
Tiếp theo bạn copy đoạn Code sau vào màn hình cmd rồi nhấn enter để cho nó chạy nhé!
Lưu ý
Đoạn code phía trên là mình đã gom cả mật khẩu và tên người dùng vào chung để khỏi khắc rối cho các bạn khi cài đặt hệ thống. Nếu các bạn đã sử dụng đoạn code ở bước 2 này thì các bạn có thể đi đến bước 5 và bước 6 luôn nhé!
Nếu các bạn muốn tạo tên người dùng riêng hoặc cài đặt cho hệ thống VPS theo từng bước thì các bạn bỏ qua bước 2 và làm từ bước 3 trở đi nhé!
Bước 3
Bạn copy đoạn Code sau vào màn hình cmd rồi nhấn enter để cho nó chạy.
az vm create \
–name myVM \
–resource-group a79c55ee-9ab4-4792-aa7d-b164400fb1bb \
–image Win2016Datacenter \
–size Standard_DS2_v2 \
–location eastus \
–admin-username tanhongi
Với username bạn có thể đặt thành tên khác với bắt buộc là 8 kí tự chữ cái nhé!
Bước 4:
Tiếp theo bạn copy password vào bằng cách nhấn chuột phải vào màn hình cmd và nhấn Paste(Dán)
Lưu ý: Username thì có thể sửa được nhưng password này là sử dụng bắt buộc, bạn không được chỉnh sửa gì thêm.
Pass: 123456789aA@
Bước 5:
Tiếp theo bạn copy lại mật khẩu ở bước 4 một lần nữa khi xuất hiện dòng Confirm Admin Pasword nhé! Sau đó nhấn Enter và cho nó Running.
Sau khi hệ thống chạy xong bạn sẽ nhận được một số thông tin như hình bên dưới:
Các bạn chú ý địa chỉ IP ở dòng “PublicIpAddress” nhé. Đây là địa chỉ IP mà bạn sẽ phải dùng để truy cập vào VPS đó…
Bạn tìm kiếm phần mềm “Remote Desktop Connection” có sẵn trên các hệ điều hành Windows và khởi chạy phần mềm lên nhé!
Bước 7:
Sau khi mở phần mềm lên bạn copy địa chỉ IP ở dòng “publicIpAddress” mà hệ thống đã cung cấp cho bạn vào rồi nhấn Contect.
Bước 8:
Bạn chọn vào sử dụng với tài khoản mới (Use a diferent account).
Sau đó nhập User và password mà nãy bạn đã cài đặt vào 2 ô phía trên và nhấn tiếp OK
Bước 9:
Sẽ xuất hiện một thông báo và bạn chỉ cần nhấn Yes
Thành quả:
Bạn sẽ có một VPS Sử dụng hệ điều hành Windows 10 và có tốc độ siêu lớn luôn…
Mong rằng với thủ thuật này sẽ hỗ trợ cho công việc và học tập của các bạn thật tốt.
Nếu các bạn vẫn chưa làm được hoặc có thắc mắc gì cứ để lại comment bên dưới bài viết này nhé! Mình sẽ giải đáp cho các bạn!
Bước 1:
Đầu tiên bạn vào link sau và đăng nhập bằng tài khoản Microsoft của bạn.
Link đăng nhập và tạo VPS Free(miễn phí): NHẤN VÀO ĐÂY
Sau khi đăng nhập bạn nhấn chọn vào Activate Sandbox.
Bạn chờ 1 chút cho hệ thống cài đặt xong bạn sẽ thấy có màn hình của sổ cmd màu đen phía bên phải màn hình như sau:
Tiếp tục bạn kéo chuột xuống và sẽ thấy một đoạn code như hình bên dưới đây:
Bạn sẽ phải sửa 2 dòng cuối dùng của đoạn code đó lại:
–admin-username $USERNAME \
–admin-password $PASSWORD
Sửa lại như sau:
–admin-username tanhongi \
–admin-password 123456789aA@
Ví dụ mình có một đoạn code sau khi đã chỉnh sửa như sau:
az vm create \
–name myVM \
–resource-group 76e442a1-eea2-4f6e-a4e3-a0cfb66ee121 \
–image Win2016Datacenter \
–size Standard_DS2_v2 \
–location eastus \
–admin-username tanhongi \
–admin-password 123456789aA@
Những nơi có tô màu đó bạn phải dựa vào code mà hệ thống đã đưa sẵn cho bạn nhé!
Bước 2:
Tiếp theo bạn copy đoạn Code sau vào màn hình cmd rồi nhấn enter để cho nó chạy nhé!
Lưu ý
Đoạn code phía trên là mình đã gom cả mật khẩu và tên người dùng vào chung để khỏi khắc rối cho các bạn khi cài đặt hệ thống. Nếu các bạn đã sử dụng đoạn code ở bước 2 này thì các bạn có thể đi đến bước 5 và bước 6 luôn nhé!
Nếu các bạn muốn tạo tên người dùng riêng hoặc cài đặt cho hệ thống VPS theo từng bước thì các bạn bỏ qua bước 2 và làm từ bước 3 trở đi nhé!
Bước 3
Bạn copy đoạn Code sau vào màn hình cmd rồi nhấn enter để cho nó chạy.
az vm create \
–name myVM \
–resource-group a79c55ee-9ab4-4792-aa7d-b164400fb1bb \
–image Win2016Datacenter \
–size Standard_DS2_v2 \
–location eastus \
–admin-username tanhongi
Với username bạn có thể đặt thành tên khác với bắt buộc là 8 kí tự chữ cái nhé!
Bước 4:
Tiếp theo bạn copy password vào bằng cách nhấn chuột phải vào màn hình cmd và nhấn Paste(Dán)
Lưu ý: Username thì có thể sửa được nhưng password này là sử dụng bắt buộc, bạn không được chỉnh sửa gì thêm.
Pass: 123456789aA@
Bước 5:
Tiếp theo bạn copy lại mật khẩu ở bước 4 một lần nữa khi xuất hiện dòng Confirm Admin Pasword nhé! Sau đó nhấn Enter và cho nó Running.
Sau khi hệ thống chạy xong bạn sẽ nhận được một số thông tin như hình bên dưới:
Các bạn chú ý địa chỉ IP ở dòng “PublicIpAddress” nhé. Đây là địa chỉ IP mà bạn sẽ phải dùng để truy cập vào VPS đó…
Bạn tìm kiếm phần mềm “Remote Desktop Connection” có sẵn trên các hệ điều hành Windows và khởi chạy phần mềm lên nhé!
Bước 7:
Sau khi mở phần mềm lên bạn copy địa chỉ IP ở dòng “publicIpAddress” mà hệ thống đã cung cấp cho bạn vào rồi nhấn Contect.
Bước 8:
Bạn chọn vào sử dụng với tài khoản mới (Use a diferent account).
Sau đó nhập User và password mà nãy bạn đã cài đặt vào 2 ô phía trên và nhấn tiếp OK
Bước 9:
Sẽ xuất hiện một thông báo và bạn chỉ cần nhấn Yes
Thành quả:
Bạn sẽ có một VPS Sử dụng hệ điều hành Windows 10 và có tốc độ siêu lớn luôn…
Mong rằng với thủ thuật này sẽ hỗ trợ cho công việc và học tập của các bạn thật tốt.
Nếu các bạn vẫn chưa làm được hoặc có thắc mắc gì cứ để lại comment bên dưới bài viết này nhé! Mình sẽ giải đáp cho các bạn!