Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) Christine Lagarde đã kêu gọi thêm các quy định về tiền mã hóa sau sự sụp đổ của sàn giao dịch FTX và đặt ra nghi ngờ về thị trường tài sản kỹ thuật số rộng lớn hơn.
Tại phiên điều trần ngày 28/11 của Ủy ban về các vấn đề kinh tế và tiền tệ thuộc Nghị viện châu Âu, Chủ tịch Christine Lagarde đã trích dẫn trường hợp chống lại dự án stablecoin Libra (tên gọi đầu tiên của Diem) do Facebook phát triển như một ví dụ về sự tham gia vào thị trường crypto từ ECB, điều này là hành động “hữu ích” để ngăn chặn một số người chơi lớn có thể gây tác động tiêu cực lên ngành.
Tuy nhiên, bà Christine Lagarde cho biết về tình hình của FTX, liên quan đến tài sản tiền mã hóa nói chung trái ngược với stablecoin, thiên về sự ổn định và độ tin cậy của sàn giao dịch hơn và ECB cần đẩy mạnh vai trò là cơ quan quản lý toàn cầu để giải quyết mối quan tâm ngày càng tăng của mọi người đối với rủi ro này.
Dự luật “Các thị trường trong ngành tài sản tiền mã hóa” (MiCA) về cơ bản là dự luật then chốt, tạo ra khung quản lý chung cho quá trình áp dụng tiền mã hóa ở Châu Âu. Trên thực tế, MiCA đang chờ bước phê duyệt cuối cùng sau khi kiểm tra pháp lý và ngôn ngữ của các nhà lập pháp EU.
Ủy ban kinh tế của Nghị viện Châu Âu đã chấp nhận khuôn khổ MiCA vào tháng 10/2022 sau các cuộc đàm phán thử nghiệm giữa Hội đồng Châu Âu, Ủy ban Châu Âu và Nghị viện Châu Âu. Nhiều người kỳ vọng chính sách này sẽ có hiệu lực bắt đầu từ năm 2024.
Tuy nhiên, điểm cần đặc biệt chú ý là bà Christine Lagarde đã đề cập đến MiCA II, có lẽ là việc xây dựng luật bổ sung dựa trên công việc mà các nhà lập pháp đã làm cho dự luật ban đầu trong tháng 06/2022. Vào thời điểm đó, Chủ tịch ECB cho biết dự luật nên điều chỉnh các hoạt động staking, cho vay crypto và thậm chí tất cả những hoạt động DeFi khi lần đầu tiên lên tiếng phản đối các mảng này thông qua một loạt nghiên cứu.
Ngoài ra, một thành viên chủ chốt trong việc xây dựng khung pháp lý cho MiCA, thuộc Ủy ban kinh tế của Nghị viện Châu Âu là ông Stefan Berger cũng đã trích dẫn sự sụp đổ của FTX vào ngày 09/11 như sau:
Tại phiên điều trần ngày 28/11 của Ủy ban về các vấn đề kinh tế và tiền tệ thuộc Nghị viện châu Âu, Chủ tịch Christine Lagarde đã trích dẫn trường hợp chống lại dự án stablecoin Libra (tên gọi đầu tiên của Diem) do Facebook phát triển như một ví dụ về sự tham gia vào thị trường crypto từ ECB, điều này là hành động “hữu ích” để ngăn chặn một số người chơi lớn có thể gây tác động tiêu cực lên ngành.
Tuy nhiên, bà Christine Lagarde cho biết về tình hình của FTX, liên quan đến tài sản tiền mã hóa nói chung trái ngược với stablecoin, thiên về sự ổn định và độ tin cậy của sàn giao dịch hơn và ECB cần đẩy mạnh vai trò là cơ quan quản lý toàn cầu để giải quyết mối quan tâm ngày càng tăng của mọi người đối với rủi ro này.
“Ít nhất Châu Âu đang dẫn đầu trên con đường hướng tới quy định về tiền mã hóa. Nhưng như tôi đã nói trước đây, đó là một bước đi đúng đắn. Sẽ phải có MiCA II, bao hàm rộng hơn những gì dự luật hiện sở hữu nhằm mục đích điều chỉnh và giám sát, và điều đó là rất cần thiết.”
Dự luật “Các thị trường trong ngành tài sản tiền mã hóa” (MiCA) về cơ bản là dự luật then chốt, tạo ra khung quản lý chung cho quá trình áp dụng tiền mã hóa ở Châu Âu. Trên thực tế, MiCA đang chờ bước phê duyệt cuối cùng sau khi kiểm tra pháp lý và ngôn ngữ của các nhà lập pháp EU.
Ủy ban kinh tế của Nghị viện Châu Âu đã chấp nhận khuôn khổ MiCA vào tháng 10/2022 sau các cuộc đàm phán thử nghiệm giữa Hội đồng Châu Âu, Ủy ban Châu Âu và Nghị viện Châu Âu. Nhiều người kỳ vọng chính sách này sẽ có hiệu lực bắt đầu từ năm 2024.
Tuy nhiên, điểm cần đặc biệt chú ý là bà Christine Lagarde đã đề cập đến MiCA II, có lẽ là việc xây dựng luật bổ sung dựa trên công việc mà các nhà lập pháp đã làm cho dự luật ban đầu trong tháng 06/2022. Vào thời điểm đó, Chủ tịch ECB cho biết dự luật nên điều chỉnh các hoạt động staking, cho vay crypto và thậm chí tất cả những hoạt động DeFi khi lần đầu tiên lên tiếng phản đối các mảng này thông qua một loạt nghiên cứu.
Ngoài ra, một thành viên chủ chốt trong việc xây dựng khung pháp lý cho MiCA, thuộc Ủy ban kinh tế của Nghị viện Châu Âu là ông Stefan Berger cũng đã trích dẫn sự sụp đổ của FTX vào ngày 09/11 như sau:
Song, ECB hiện cũng đang tiến hành giai đoạn điều tra kéo dài hai năm của dự án đồng euro kỹ thuật số (CBDC) của mình, khám phá việc sử dụng các khoản thanh toán trực tuyến được xác thực bởi các bên thứ ba. Một số quan chức trong EU mong đợi sẽ thấy luật liên quan đến đồng euro kỹ thuật số vào năm 2023.“Trường hợp của FTX cho thấy rõ những mối nguy hiểm mà một thị trường tiền mã hóa hoàn toàn không được kiểm soát và các sàn giao dịch không có giấy phép kéo theo. Chúng tôi vẫn có một số lượng lớn các nhà cung cấp dịch vụ crypto có khái niệm không thể hiểu được. MiCA giải quyết chính xác vấn đề này. Với MiCA, những sự cố tương tự FTX sẽ không xảy ra.”