Họ là những người đã từng làm điên đảo các cơ quan an ninh mạng với tài năng của mình.
Tin tặc (hacker) là những người đam mê máy tính có kỹ năng điêu luyện. Người ta phân ra hai loại hacker: hacker mũ đen và hacker mũ trắng. Hacker mũ đen là những người muốn khai thác điểm yếu của các hệ thống máy tính vì danh lợi. Ngược lại, hacker mũ trắng là những người thích tìm kiếm những lỗ hổng bảo mật trong một hệ thống máy tính với mục đích vá những lỗ hổng đó hơn là khai thác chúng với ý đồ xấu. Những việc họ làm dù có thể là sai trái, nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận tài năng của họ vì "nghệ thuật hack" không chỉ đòi hỏi niềm đam mê tin học mà còn cần cả những kĩ năng điêu luyện nữa. Sau đây, GenK xin giới thiệu danh sách những hacker nổi tiếng nhất mọi thời đại, gồm cả những hacker mũ đen và mũ trắng.
Gary McKinnon
Gary McKinnon, người Scotland, 40 tuổi, bị buộc tội đột nhập nhiều cơ quan chính phủ Mỹ bao gồm hải quân, không quân và cả NASA. Tóa án liên bang đã yêu cầu McKinnon phải được dẫn độ sang Mỹ để xét sử tội truy cập trái phép 97 máy tính, gây thiệt hại 700000 USD.
Jonathan James
Được biết đến James với biệt danh cOmrade, bị cáo buộc đã chặn 3300 email của một trong những chiến dịch nhạy cảm nhất của bộ quốc phòng Hoa Kì và ăn cắp dữ liệu tuyệt mật từ 13 máy tính của NASA, trong đó có cả thông tin về việc xây dựng trạm vũ trụ mới. Bị bắt khi mới 16 tuổi, James trở nên nổi danh khi trở thành hacker vị thành niên đầu tiên phải vào tù.
Adrian Lamo
Còn được biết đến với biệt danh homeless hacker" - (hacker không nhà cửa). Lamo thường sử dụng Internet tại các quán cafe, thư viện. Lamo nổi tiếng (hay tai tiếng) nhờ việc đột nhập hệ thống của các tổ chức và công tin uy tín của Mỹ như tờ báo The New York Times". Năm 2004, Lamo bị bắt và bị kết án 2 năm tù treo, 6 tháng quản thúc tại nhà và bị phạt 65.000 USD vì vụ đột nhập này. Hiện tại, Adrian Lamo đã hoàn lương, anh đang là một nhà báo và diễn giả có tiếng.
Kevin Mitnick
Chính quyền miêu tả Mitnick là tội phạm tin học nguy hiểm nhất trong lịch sử Mỹ. Những thành tích của Kevin thậm chí còn được dựng thành 2 phim Downtime và Takedown.
Đầu tiên Mitnick chỉ khai thác hệ thống thẻ xe buýt để đi xe không mất tiền. Sau đó, cũng như người đồng sáng lập của Apple Stephen Wozniak mà GenK sẽ giới thiệu trong phần 2 của bài viết, Mitnick cũng điêu luyện trong mảng phone phreaking. Mặc dù có rất nhiều lần phạm tội, Kevin Mitnick chủ yếu bị bắt vì đã truy cập vào hệ thống máy tính của tập đoàn Digital Equipment để ăn cắp phần mềm. Mitnick sau đó bị kết án 5 năm. Ra tù anh ta đã vượt qua quá khứ bất hảo và trở thành chuyên gia tư vấn an ninh máy tính.
Kevin Poulsen
Có biệt danh Dark Dante,45 tuổi, nổi tiếng vì đã chiếm toàn bộ đường dây điện thoại của đài phát thanh KIIS-FM ở Los Angeles để dành giải thưởng là một chiếc Porsche. Cơ quan hành pháp Mỹ gọi anh ta là Hannibal Lecter của tội ác số. Poulsen đã đột nhập cơ sở dữ liệu của cơ quan điều tra liên bang và thậm chí anh ta còn cả gan trêu tức FBI khi lấy cắp các thông tin nghe trộm của họ. Năm 1991 Poulsen bị bắt và bị kết án 5 năm tù giam. Sau khi ra tù, Poulsen trở thành nhà báo, bây giờ ông giữ vị trí biên tập viên chính của tạp chí điện tử uy tín Wired News.
Robert Tappan Morris
Morris, con trai của một cựu nhân viên Cơ quan an ninh Mỹ NSA, được biết tới vì đã tạo nên sâu máy tính đầu tiên được "thả" vào Internet.
Họ là những người đã từng làm điên đảo các cơ quan an ninh mạng với tài năng của mình.
Tin tặc (hacker) là những người đam mê máy tính có kỹ năng điêu luyện. Người ta phân ra hai loại hacker: hacker mũ đen và hacker mũ trắng. Hacker mũ đen là những người muốn khai thác điểm yếu của các hệ thống máy tính vì danh lợi. Ngược lại, hacker mũ trắng là những người thích tìm kiếm những lỗ hổng bảo mật trong một hệ thống máy tính với mục đích vá những lỗ hổng đó hơn là khai thác chúng với ý đồ xấu. Những việc họ làm dù có thể là sai trái, nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận tài năng của họ vì "nghệ thuật hack" không chỉ đòi hỏi niềm đam mê tin học mà còn cần cả những kĩ năng điêu luyện nữa. Sau đây, GenK xin giới thiệu danh sách những hacker nổi tiếng nhất mọi thời đại, gồm cả những hacker mũ đen và mũ trắng.
Gary McKinnon
Gary McKinnon, người Scotland, 40 tuổi, bị buộc tội đột nhập nhiều cơ quan chính phủ Mỹ bao gồm hải quân, không quân và cả NASA. Tóa án liên bang đã yêu cầu McKinnon phải được dẫn độ sang Mỹ để xét sử tội truy cập trái phép 97 máy tính, gây thiệt hại 700000 USD.
Jonathan James
Được biết đến James với biệt danh cOmrade, bị cáo buộc đã chặn 3300 email của một trong những chiến dịch nhạy cảm nhất của bộ quốc phòng Hoa Kì và ăn cắp dữ liệu tuyệt mật từ 13 máy tính của NASA, trong đó có cả thông tin về việc xây dựng trạm vũ trụ mới. Bị bắt khi mới 16 tuổi, James trở nên nổi danh khi trở thành hacker vị thành niên đầu tiên phải vào tù.
Adrian Lamo
Còn được biết đến với biệt danh homeless hacker" - (hacker không nhà cửa). Lamo thường sử dụng Internet tại các quán cafe, thư viện. Lamo nổi tiếng (hay tai tiếng) nhờ việc đột nhập hệ thống của các tổ chức và công tin uy tín của Mỹ như tờ báo The New York Times". Năm 2004, Lamo bị bắt và bị kết án 2 năm tù treo, 6 tháng quản thúc tại nhà và bị phạt 65.000 USD vì vụ đột nhập này. Hiện tại, Adrian Lamo đã hoàn lương, anh đang là một nhà báo và diễn giả có tiếng.
Kevin Mitnick
Chính quyền miêu tả Mitnick là tội phạm tin học nguy hiểm nhất trong lịch sử Mỹ. Những thành tích của Kevin thậm chí còn được dựng thành 2 phim Downtime và Takedown.
Đầu tiên Mitnick chỉ khai thác hệ thống thẻ xe buýt để đi xe không mất tiền. Sau đó, cũng như người đồng sáng lập của Apple Stephen Wozniak mà GenK sẽ giới thiệu trong phần 2 của bài viết, Mitnick cũng điêu luyện trong mảng phone phreaking. Mặc dù có rất nhiều lần phạm tội, Kevin Mitnick chủ yếu bị bắt vì đã truy cập vào hệ thống máy tính của tập đoàn Digital Equipment để ăn cắp phần mềm. Mitnick sau đó bị kết án 5 năm. Ra tù anh ta đã vượt qua quá khứ bất hảo và trở thành chuyên gia tư vấn an ninh máy tính.
Kevin Poulsen
Có biệt danh Dark Dante,45 tuổi, nổi tiếng vì đã chiếm toàn bộ đường dây điện thoại của đài phát thanh KIIS-FM ở Los Angeles để dành giải thưởng là một chiếc Porsche. Cơ quan hành pháp Mỹ gọi anh ta là Hannibal Lecter của tội ác số. Poulsen đã đột nhập cơ sở dữ liệu của cơ quan điều tra liên bang và thậm chí anh ta còn cả gan trêu tức FBI khi lấy cắp các thông tin nghe trộm của họ. Năm 1991 Poulsen bị bắt và bị kết án 5 năm tù giam. Sau khi ra tù, Poulsen trở thành nhà báo, bây giờ ông giữ vị trí biên tập viên chính của tạp chí điện tử uy tín Wired News.
Robert Tappan Morris
Morris, con trai của một cựu nhân viên Cơ quan an ninh Mỹ NSA, được biết tới vì đã tạo nên sâu máy tính đầu tiên được "thả" vào Internet.
Morris đã viết code cho con sâu này khi còn là sinh viên đại học Cornell. Anh ta phân trần rằng chỉ muốn biết mạng Internet lớn thế nào thế nhưng sâu Morris sinh sôi quá nhanh và làm chậm các máy tính đến mức không dùng được nữa. Hàng ngàn máy tính bị máy hỏng bởi hành động của Morris. Anh ta bị kết án treo 3 năm và 400 giờ lao động công ích. Hiện tại, Morris là giáo sư của học viên công nghệ Massachusetts.
Tham khảo Zimbio.
Họ là những người đã từng làm điên đảo các cơ quan an ninh mạng với tài năng của mình.
Tin tặc (hacker) là những người đam mê máy tính có kỹ năng điêu luyện. Người ta phân ra hai loại hacker: hacker mũ đen và hacker mũ trắng. Hacker mũ đen là những người muốn khai thác điểm yếu của các hệ thống máy tính vì danh lợi. Ngược lại, hacker mũ trắng là những người thích tìm kiếm những lỗ hổng bảo mật trong một hệ thống máy tính với mục đích vá những lỗ hổng đó hơn là khai thác chúng với ý đồ xấu. Những việc họ làm dù có thể là sai trái, nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận tài năng của họ vì "nghệ thuật hack" không chỉ đòi hỏi niềm đam mê tin học mà còn cần cả những kĩ năng điêu luyện nữa. Sau đây, GenK xin giới thiệu danh sách những hacker nổi tiếng nhất mọi thời đại, gồm cả những hacker mũ đen và mũ trắng.
Gary McKinnon
Gary McKinnon, người Scotland, 40 tuổi, bị buộc tội đột nhập nhiều cơ quan chính phủ Mỹ bao gồm hải quân, không quân và cả NASA. Tóa án liên bang đã yêu cầu McKinnon phải được dẫn độ sang Mỹ để xét sử tội truy cập trái phép 97 máy tính, gây thiệt hại 700000 USD.
Jonathan James
Được biết đến James với biệt danh cOmrade, bị cáo buộc đã chặn 3300 email của một trong những chiến dịch nhạy cảm nhất của bộ quốc phòng Hoa Kì và ăn cắp dữ liệu tuyệt mật từ 13 máy tính của NASA, trong đó có cả thông tin về việc xây dựng trạm vũ trụ mới. Bị bắt khi mới 16 tuổi, James trở nên nổi danh khi trở thành hacker vị thành niên đầu tiên phải vào tù.
Adrian Lamo
Còn được biết đến với biệt danh homeless hacker" - (hacker không nhà cửa). Lamo thường sử dụng Internet tại các quán cafe, thư viện. Lamo nổi tiếng (hay tai tiếng) nhờ việc đột nhập hệ thống của các tổ chức và công tin uy tín của Mỹ như tờ báo The New York Times". Năm 2004, Lamo bị bắt và bị kết án 2 năm tù treo, 6 tháng quản thúc tại nhà và bị phạt 65.000 USD vì vụ đột nhập này. Hiện tại, Adrian Lamo đã hoàn lương, anh đang là một nhà báo và diễn giả có tiếng.
Kevin Mitnick
Chính quyền miêu tả Mitnick là tội phạm tin học nguy hiểm nhất trong lịch sử Mỹ. Những thành tích của Kevin thậm chí còn được dựng thành 2 phim Downtime và Takedown.
Đầu tiên Mitnick chỉ khai thác hệ thống thẻ xe buýt để đi xe không mất tiền. Sau đó, cũng như người đồng sáng lập của Apple Stephen Wozniak mà GenK sẽ giới thiệu trong phần 2 của bài viết, Mitnick cũng điêu luyện trong mảng phone phreaking. Mặc dù có rất nhiều lần phạm tội, Kevin Mitnick chủ yếu bị bắt vì đã truy cập vào hệ thống máy tính của tập đoàn Digital Equipment để ăn cắp phần mềm. Mitnick sau đó bị kết án 5 năm. Ra tù anh ta đã vượt qua quá khứ bất hảo và trở thành chuyên gia tư vấn an ninh máy tính.
Kevin Poulsen
Có biệt danh Dark Dante,45 tuổi, nổi tiếng vì đã chiếm toàn bộ đường dây điện thoại của đài phát thanh KIIS-FM ở Los Angeles để dành giải thưởng là một chiếc Porsche. Cơ quan hành pháp Mỹ gọi anh ta là Hannibal Lecter của tội ác số. Poulsen đã đột nhập cơ sở dữ liệu của cơ quan điều tra liên bang và thậm chí anh ta còn cả gan trêu tức FBI khi lấy cắp các thông tin nghe trộm của họ. Năm 1991 Poulsen bị bắt và bị kết án 5 năm tù giam. Sau khi ra tù, Poulsen trở thành nhà báo, bây giờ ông giữ vị trí biên tập viên chính của tạp chí điện tử uy tín Wired News.
Robert Tappan Morris
Morris, con trai của một cựu nhân viên Cơ quan an ninh Mỹ NSA, được biết tới vì đã tạo nên sâu máy tính đầu tiên được "thả" vào Internet.
Morris đã viết code cho con sâu này khi còn là sinh viên đại học Cornell. Anh ta phân trần rằng chỉ muốn biết mạng Internet lớn thế nào thế nhưng sâu Morris sinh sôi quá nhanh và làm chậm các máy tính đến mức không dùng được nữa. Hàng ngàn máy tính bị máy hỏng bởi hành động của Morris. Anh ta bị kết án treo 3 năm và 400 giờ lao động công ích. Hiện tại, Morris là giáo sư của học viên công nghệ Massachusetts.
Vladimir Levin
Vladimir Levin là một người Do Thái, sinh ra tại Nga. Ông đã đột nhập tài khoản nhiều doanh nghiệp tại ngân hàng Citibank qua dịch vụ chuyển tiền rồi chuyển 10,7 triệu đô la Mỹ cho đồng bạn vào nhiều tài khoản ở Hà Lan, Mỹ, Phần Lan và Đức. Ba đồng bọn của Levin bị bắt khi rút tiền ở Tel Aviv, Rotterdam và San Francisco, kết quả điều tra đã chỉ ra Levin là kẻ chủ mưu.
Sau đó, Levin bị dẫn độ tới Mỹ và bị kết án 3 năm tù. Tuy nhiên, có nhiều tranh cãi về việc Levin có thật sự đột nhập vào hệ thống Citibank hay không. Năm 2005, trên diễn đàn viễn thông Provider.net.ru, một hacker được cho là một thành viên của tổ chức hacker tại Saint Petersburg đã tuyên bố mình là một trong những người đầu tiên xâm nhập Citibank. Nhóm của anh ta đã phát hiện các lỗ hổng trong hệ thống ngân hàng này và đột nhập mà không bị phát hiện. Sau đó, một thành viên đã bán các dữ liệu chỉ dẫn xâm nhập cho Levin.
David Smith
David Smith là tác giả của virus máy tính Melissa. Melissa lây lan qua thư điện tử và lan tràn khắp các máy tính toàn cầu, gây thiệt hại khoảng 65 triệu USD.
Mark Abene
Được biết đến nhiều hơn dưới "nghệ danh" Phiber Optik, công việc mà cậu ta hứng thú nhất là đột nhập các hệ thống điện thoại qua một máy điện thoại thông thường. Abene từng là thành viên của hai nhóm hacker nổi tiếng Legion of Doom và Master of deception. Năm 1994, anh bị bắt vì đột nhập bất hợp pháp vào các hệ thống máy tính và điện thoại lớn ở Mỹ như Southwestern Bell, New York Telephone Pacific Bell, US West, Martin Marietta Electronics Information và Missile Group.
Mark là một hacker trứ danh những năm đầu thập niên 90, xuất hiện nhiều trên tờ The Newyork Times Harpers, Esquire, hay trong các buổi tranh luận trên TV. Phiber Optik cũng là nhân vật chính trong cuốn sách xuất bản năm 95 về nhóm hacker Master of Deception.
Onel A. de Guzman
Sinh viên máy tính Philipines, Onel A. de Guzman được người trong giới phong là hacker vĩ đại nhất mọi thời đại, đồng thời là tác giả của virus nổi tiếng ILOVEYOU, Tháng 5/2000, sâu "ILOVEYOU" đã nhân bản thành hàng triệu các phiên bản khác nhau, phát tán theo các email mang nội dung ngưỡng mộ từ một người gửi giấu danh tính - "kindly check the attached LOVELETTER coming from me" (xin hãy xem lá thư tình gửi kèm của tôi).
Khi lây nhiễm vào máy tính, virus sẽ tự nhân bản sang các PC khác bằng cách thu thập địa chỉ e-mail trên ổ cứng máy tính. Hơn thế nữa, Love Bug (tên gọi khác của "ILOVEYOU" còn có khả năng thay đổi trang chủ trình duyệt Internet Explorer, phá huỷ ảnh và các tệp tin nhạc số, đồng thời tiến hành thu thập mật khẩu trên hệ thống. Virus này đã lây nhiễm cho 10% số máy tính kết nối Internet thời điểm đó và gây thiệt hại khoảng 5,5 tỷ đô la.
Chen Ing-hau
Đây là nhân vật đã viết ra CIH (hay còn gọi là Chernobyl) - một trong những virus máy tính nguy hiểm nhất mọi thời đại đã đánh sập nhiều máy tính trên toàn cầu.
Mudge đã từng tuyên bố an ninh máy tính lỏng lẻo đến mức anh và các cộng sự của mình có thể vô hiệu hóa mạng Internet trong nửa tiếng.
Tsutomu Shimomura
Shimonura là một trong những chuyên gia về an ninh máy tính hàng đầu trên thế giới. Anh lập tức trở nên nổi tiếng khi đã giúp FBI lần ra và bắt giữ hacker Kevin Mitnickin Raleigh mà GenK.vn đã giới thiệu ở trên.
Jon Lech Johansen
Johansen là người hùng của giới hacker nhưng lại là kẻ thù của các nhà làm phim Hollywood. Hiện tại, anh đang bị thử thách vì đã viết và phân phối một phần mềm cho phép sao chép đĩa DVD phim đã được bảo vệ. Người khởi tố đã yêu cầu tịch thu máy tính cá nhân của Johansen.
Dmitry Sklyarov
Dmitry Sklyarov là một lập trình gia người Nga bị xét xử vị tội vi phạm bản quyên. Anh bị tống giam sau khi phát triển phần mềm cho phép người dùng có thể vượt qua các biện pháp bảo vệ bản quyền của chương trình Adobe Systems eBook reader.
Dennis Moran
Nhân vật này bị bắt vì đã đột nhập các máy tính thuộc Quân đội và Không quân Hoa Kỳ.
Richard Stallman
Ông là người sáng lập của dự án GNU. Stallman bắt đầu công việc hacking của mình tại Viện Kỹ thuật Massachuset. Ông phản đối việc đặt mật khẩu ngăn chặn truy cập máy tính trong các phòng lab. Khi có một hệ thống mật khẩu mới được cài đặt, Stallman phá hủy nó và thay bằng những chuỗi kí tự trống rồi sau đó gửi tin nhắn thông báo cho người sử dụng về việc thay mật mã.
Linus Torvalds
Cha đẻ của hệ điều hành Linux, và cũng là một hacker vĩ đại.
Stephen Wozniak
Woz rất nổi tiếng vì đã cùng với Steve Jobs sáng lập hãng máy tính Apple. Ông đã chế tạo các blue box, thiết bị có thể vượt qua cơ chế chuyển đường dây điện thoại để gọi các cuộc điện thoại đường dài miễn phí. Woz thậm chí đã dùng blue box để đóng giả là Henry Kissinger gọi điện cho Giáo hoàng.
Tin tặc (hacker) là những người đam mê máy tính có kỹ năng điêu luyện. Người ta phân ra hai loại hacker: hacker mũ đen và hacker mũ trắng. Hacker mũ đen là những người muốn khai thác điểm yếu của các hệ thống máy tính vì danh lợi. Ngược lại, hacker mũ trắng là những người thích tìm kiếm những lỗ hổng bảo mật trong một hệ thống máy tính với mục đích vá những lỗ hổng đó hơn là khai thác chúng với ý đồ xấu. Những việc họ làm dù có thể là sai trái, nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận tài năng của họ vì "nghệ thuật hack" không chỉ đòi hỏi niềm đam mê tin học mà còn cần cả những kĩ năng điêu luyện nữa. Sau đây, GenK xin giới thiệu danh sách những hacker nổi tiếng nhất mọi thời đại, gồm cả những hacker mũ đen và mũ trắng.
Gary McKinnon
Gary McKinnon, người Scotland, 40 tuổi, bị buộc tội đột nhập nhiều cơ quan chính phủ Mỹ bao gồm hải quân, không quân và cả NASA. Tóa án liên bang đã yêu cầu McKinnon phải được dẫn độ sang Mỹ để xét sử tội truy cập trái phép 97 máy tính, gây thiệt hại 700000 USD.
Jonathan James
Được biết đến James với biệt danh cOmrade, bị cáo buộc đã chặn 3300 email của một trong những chiến dịch nhạy cảm nhất của bộ quốc phòng Hoa Kì và ăn cắp dữ liệu tuyệt mật từ 13 máy tính của NASA, trong đó có cả thông tin về việc xây dựng trạm vũ trụ mới. Bị bắt khi mới 16 tuổi, James trở nên nổi danh khi trở thành hacker vị thành niên đầu tiên phải vào tù.
Adrian Lamo
Còn được biết đến với biệt danh homeless hacker" - (hacker không nhà cửa). Lamo thường sử dụng Internet tại các quán cafe, thư viện. Lamo nổi tiếng (hay tai tiếng) nhờ việc đột nhập hệ thống của các tổ chức và công tin uy tín của Mỹ như tờ báo The New York Times". Năm 2004, Lamo bị bắt và bị kết án 2 năm tù treo, 6 tháng quản thúc tại nhà và bị phạt 65.000 USD vì vụ đột nhập này. Hiện tại, Adrian Lamo đã hoàn lương, anh đang là một nhà báo và diễn giả có tiếng.
Kevin Mitnick
Chính quyền miêu tả Mitnick là tội phạm tin học nguy hiểm nhất trong lịch sử Mỹ. Những thành tích của Kevin thậm chí còn được dựng thành 2 phim Downtime và Takedown.
Đầu tiên Mitnick chỉ khai thác hệ thống thẻ xe buýt để đi xe không mất tiền. Sau đó, cũng như người đồng sáng lập của Apple Stephen Wozniak mà GenK sẽ giới thiệu trong phần 2 của bài viết, Mitnick cũng điêu luyện trong mảng phone phreaking. Mặc dù có rất nhiều lần phạm tội, Kevin Mitnick chủ yếu bị bắt vì đã truy cập vào hệ thống máy tính của tập đoàn Digital Equipment để ăn cắp phần mềm. Mitnick sau đó bị kết án 5 năm. Ra tù anh ta đã vượt qua quá khứ bất hảo và trở thành chuyên gia tư vấn an ninh máy tính.
Kevin Poulsen
Có biệt danh Dark Dante,45 tuổi, nổi tiếng vì đã chiếm toàn bộ đường dây điện thoại của đài phát thanh KIIS-FM ở Los Angeles để dành giải thưởng là một chiếc Porsche. Cơ quan hành pháp Mỹ gọi anh ta là Hannibal Lecter của tội ác số. Poulsen đã đột nhập cơ sở dữ liệu của cơ quan điều tra liên bang và thậm chí anh ta còn cả gan trêu tức FBI khi lấy cắp các thông tin nghe trộm của họ. Năm 1991 Poulsen bị bắt và bị kết án 5 năm tù giam. Sau khi ra tù, Poulsen trở thành nhà báo, bây giờ ông giữ vị trí biên tập viên chính của tạp chí điện tử uy tín Wired News.
Robert Tappan Morris
Morris, con trai của một cựu nhân viên Cơ quan an ninh Mỹ NSA, được biết tới vì đã tạo nên sâu máy tính đầu tiên được "thả" vào Internet.
Morris đã viết code cho con sâu này khi còn là sinh viên đại học Cornell. Anh ta phân trần rằng chỉ muốn biết mạng Internet lớn thế nào thế nhưng sâu Morris sinh sôi quá nhanh và làm chậm các máy tính đến mức không dùng được nữa. Hàng ngàn máy tính bị máy hỏng bởi hành động của Morris. Anh ta bị kết án treo 3 năm và 400 giờ lao động công ích. Hiện tại, Morris là giáo sư của học viên công nghệ Massachusetts.Họ là những người đã từng làm điên đảo các cơ quan an ninh mạng với tài năng của mình.
Tin tặc (hacker) là những người đam mê máy tính có kỹ năng điêu luyện. Người ta phân ra hai loại hacker: hacker mũ đen và hacker mũ trắng. Hacker mũ đen là những người muốn khai thác điểm yếu của các hệ thống máy tính vì danh lợi. Ngược lại, hacker mũ trắng là những người thích tìm kiếm những lỗ hổng bảo mật trong một hệ thống máy tính với mục đích vá những lỗ hổng đó hơn là khai thác chúng với ý đồ xấu. Những việc họ làm dù có thể là sai trái, nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận tài năng của họ vì "nghệ thuật hack" không chỉ đòi hỏi niềm đam mê tin học mà còn cần cả những kĩ năng điêu luyện nữa. Sau đây, GenK xin giới thiệu danh sách những hacker nổi tiếng nhất mọi thời đại, gồm cả những hacker mũ đen và mũ trắng.
Gary McKinnon
Gary McKinnon, người Scotland, 40 tuổi, bị buộc tội đột nhập nhiều cơ quan chính phủ Mỹ bao gồm hải quân, không quân và cả NASA. Tóa án liên bang đã yêu cầu McKinnon phải được dẫn độ sang Mỹ để xét sử tội truy cập trái phép 97 máy tính, gây thiệt hại 700000 USD.
Jonathan James
Được biết đến James với biệt danh cOmrade, bị cáo buộc đã chặn 3300 email của một trong những chiến dịch nhạy cảm nhất của bộ quốc phòng Hoa Kì và ăn cắp dữ liệu tuyệt mật từ 13 máy tính của NASA, trong đó có cả thông tin về việc xây dựng trạm vũ trụ mới. Bị bắt khi mới 16 tuổi, James trở nên nổi danh khi trở thành hacker vị thành niên đầu tiên phải vào tù.
Adrian Lamo
Còn được biết đến với biệt danh homeless hacker" - (hacker không nhà cửa). Lamo thường sử dụng Internet tại các quán cafe, thư viện. Lamo nổi tiếng (hay tai tiếng) nhờ việc đột nhập hệ thống của các tổ chức và công tin uy tín của Mỹ như tờ báo The New York Times". Năm 2004, Lamo bị bắt và bị kết án 2 năm tù treo, 6 tháng quản thúc tại nhà và bị phạt 65.000 USD vì vụ đột nhập này. Hiện tại, Adrian Lamo đã hoàn lương, anh đang là một nhà báo và diễn giả có tiếng.
Kevin Mitnick
Chính quyền miêu tả Mitnick là tội phạm tin học nguy hiểm nhất trong lịch sử Mỹ. Những thành tích của Kevin thậm chí còn được dựng thành 2 phim Downtime và Takedown.
Đầu tiên Mitnick chỉ khai thác hệ thống thẻ xe buýt để đi xe không mất tiền. Sau đó, cũng như người đồng sáng lập của Apple Stephen Wozniak mà GenK sẽ giới thiệu trong phần 2 của bài viết, Mitnick cũng điêu luyện trong mảng phone phreaking. Mặc dù có rất nhiều lần phạm tội, Kevin Mitnick chủ yếu bị bắt vì đã truy cập vào hệ thống máy tính của tập đoàn Digital Equipment để ăn cắp phần mềm. Mitnick sau đó bị kết án 5 năm. Ra tù anh ta đã vượt qua quá khứ bất hảo và trở thành chuyên gia tư vấn an ninh máy tính.
Kevin Poulsen
Có biệt danh Dark Dante,45 tuổi, nổi tiếng vì đã chiếm toàn bộ đường dây điện thoại của đài phát thanh KIIS-FM ở Los Angeles để dành giải thưởng là một chiếc Porsche. Cơ quan hành pháp Mỹ gọi anh ta là Hannibal Lecter của tội ác số. Poulsen đã đột nhập cơ sở dữ liệu của cơ quan điều tra liên bang và thậm chí anh ta còn cả gan trêu tức FBI khi lấy cắp các thông tin nghe trộm của họ. Năm 1991 Poulsen bị bắt và bị kết án 5 năm tù giam. Sau khi ra tù, Poulsen trở thành nhà báo, bây giờ ông giữ vị trí biên tập viên chính của tạp chí điện tử uy tín Wired News.
Robert Tappan Morris
Morris, con trai của một cựu nhân viên Cơ quan an ninh Mỹ NSA, được biết tới vì đã tạo nên sâu máy tính đầu tiên được "thả" vào Internet.
Tham khảo Zimbio.
Họ là những người đã từng làm điên đảo các cơ quan an ninh mạng với tài năng của mình.
Tin tặc (hacker) là những người đam mê máy tính có kỹ năng điêu luyện. Người ta phân ra hai loại hacker: hacker mũ đen và hacker mũ trắng. Hacker mũ đen là những người muốn khai thác điểm yếu của các hệ thống máy tính vì danh lợi. Ngược lại, hacker mũ trắng là những người thích tìm kiếm những lỗ hổng bảo mật trong một hệ thống máy tính với mục đích vá những lỗ hổng đó hơn là khai thác chúng với ý đồ xấu. Những việc họ làm dù có thể là sai trái, nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận tài năng của họ vì "nghệ thuật hack" không chỉ đòi hỏi niềm đam mê tin học mà còn cần cả những kĩ năng điêu luyện nữa. Sau đây, GenK xin giới thiệu danh sách những hacker nổi tiếng nhất mọi thời đại, gồm cả những hacker mũ đen và mũ trắng.
Gary McKinnon
Gary McKinnon, người Scotland, 40 tuổi, bị buộc tội đột nhập nhiều cơ quan chính phủ Mỹ bao gồm hải quân, không quân và cả NASA. Tóa án liên bang đã yêu cầu McKinnon phải được dẫn độ sang Mỹ để xét sử tội truy cập trái phép 97 máy tính, gây thiệt hại 700000 USD.
Jonathan James
Được biết đến James với biệt danh cOmrade, bị cáo buộc đã chặn 3300 email của một trong những chiến dịch nhạy cảm nhất của bộ quốc phòng Hoa Kì và ăn cắp dữ liệu tuyệt mật từ 13 máy tính của NASA, trong đó có cả thông tin về việc xây dựng trạm vũ trụ mới. Bị bắt khi mới 16 tuổi, James trở nên nổi danh khi trở thành hacker vị thành niên đầu tiên phải vào tù.
Adrian Lamo
Còn được biết đến với biệt danh homeless hacker" - (hacker không nhà cửa). Lamo thường sử dụng Internet tại các quán cafe, thư viện. Lamo nổi tiếng (hay tai tiếng) nhờ việc đột nhập hệ thống của các tổ chức và công tin uy tín của Mỹ như tờ báo The New York Times". Năm 2004, Lamo bị bắt và bị kết án 2 năm tù treo, 6 tháng quản thúc tại nhà và bị phạt 65.000 USD vì vụ đột nhập này. Hiện tại, Adrian Lamo đã hoàn lương, anh đang là một nhà báo và diễn giả có tiếng.
Kevin Mitnick
Chính quyền miêu tả Mitnick là tội phạm tin học nguy hiểm nhất trong lịch sử Mỹ. Những thành tích của Kevin thậm chí còn được dựng thành 2 phim Downtime và Takedown.
Đầu tiên Mitnick chỉ khai thác hệ thống thẻ xe buýt để đi xe không mất tiền. Sau đó, cũng như người đồng sáng lập của Apple Stephen Wozniak mà GenK sẽ giới thiệu trong phần 2 của bài viết, Mitnick cũng điêu luyện trong mảng phone phreaking. Mặc dù có rất nhiều lần phạm tội, Kevin Mitnick chủ yếu bị bắt vì đã truy cập vào hệ thống máy tính của tập đoàn Digital Equipment để ăn cắp phần mềm. Mitnick sau đó bị kết án 5 năm. Ra tù anh ta đã vượt qua quá khứ bất hảo và trở thành chuyên gia tư vấn an ninh máy tính.
Kevin Poulsen
Có biệt danh Dark Dante,45 tuổi, nổi tiếng vì đã chiếm toàn bộ đường dây điện thoại của đài phát thanh KIIS-FM ở Los Angeles để dành giải thưởng là một chiếc Porsche. Cơ quan hành pháp Mỹ gọi anh ta là Hannibal Lecter của tội ác số. Poulsen đã đột nhập cơ sở dữ liệu của cơ quan điều tra liên bang và thậm chí anh ta còn cả gan trêu tức FBI khi lấy cắp các thông tin nghe trộm của họ. Năm 1991 Poulsen bị bắt và bị kết án 5 năm tù giam. Sau khi ra tù, Poulsen trở thành nhà báo, bây giờ ông giữ vị trí biên tập viên chính của tạp chí điện tử uy tín Wired News.
Robert Tappan Morris
Morris, con trai của một cựu nhân viên Cơ quan an ninh Mỹ NSA, được biết tới vì đã tạo nên sâu máy tính đầu tiên được "thả" vào Internet.
Vladimir Levin
Vladimir Levin là một người Do Thái, sinh ra tại Nga. Ông đã đột nhập tài khoản nhiều doanh nghiệp tại ngân hàng Citibank qua dịch vụ chuyển tiền rồi chuyển 10,7 triệu đô la Mỹ cho đồng bạn vào nhiều tài khoản ở Hà Lan, Mỹ, Phần Lan và Đức. Ba đồng bọn của Levin bị bắt khi rút tiền ở Tel Aviv, Rotterdam và San Francisco, kết quả điều tra đã chỉ ra Levin là kẻ chủ mưu.
Sau đó, Levin bị dẫn độ tới Mỹ và bị kết án 3 năm tù. Tuy nhiên, có nhiều tranh cãi về việc Levin có thật sự đột nhập vào hệ thống Citibank hay không. Năm 2005, trên diễn đàn viễn thông Provider.net.ru, một hacker được cho là một thành viên của tổ chức hacker tại Saint Petersburg đã tuyên bố mình là một trong những người đầu tiên xâm nhập Citibank. Nhóm của anh ta đã phát hiện các lỗ hổng trong hệ thống ngân hàng này và đột nhập mà không bị phát hiện. Sau đó, một thành viên đã bán các dữ liệu chỉ dẫn xâm nhập cho Levin.
David Smith
David Smith là tác giả của virus máy tính Melissa. Melissa lây lan qua thư điện tử và lan tràn khắp các máy tính toàn cầu, gây thiệt hại khoảng 65 triệu USD.
Mark Abene
Được biết đến nhiều hơn dưới "nghệ danh" Phiber Optik, công việc mà cậu ta hứng thú nhất là đột nhập các hệ thống điện thoại qua một máy điện thoại thông thường. Abene từng là thành viên của hai nhóm hacker nổi tiếng Legion of Doom và Master of deception. Năm 1994, anh bị bắt vì đột nhập bất hợp pháp vào các hệ thống máy tính và điện thoại lớn ở Mỹ như Southwestern Bell, New York Telephone Pacific Bell, US West, Martin Marietta Electronics Information và Missile Group.
Mark là một hacker trứ danh những năm đầu thập niên 90, xuất hiện nhiều trên tờ The Newyork Times Harpers, Esquire, hay trong các buổi tranh luận trên TV. Phiber Optik cũng là nhân vật chính trong cuốn sách xuất bản năm 95 về nhóm hacker Master of Deception.
Onel A. de Guzman
Sinh viên máy tính Philipines, Onel A. de Guzman được người trong giới phong là hacker vĩ đại nhất mọi thời đại, đồng thời là tác giả của virus nổi tiếng ILOVEYOU, Tháng 5/2000, sâu "ILOVEYOU" đã nhân bản thành hàng triệu các phiên bản khác nhau, phát tán theo các email mang nội dung ngưỡng mộ từ một người gửi giấu danh tính - "kindly check the attached LOVELETTER coming from me" (xin hãy xem lá thư tình gửi kèm của tôi).
Khi lây nhiễm vào máy tính, virus sẽ tự nhân bản sang các PC khác bằng cách thu thập địa chỉ e-mail trên ổ cứng máy tính. Hơn thế nữa, Love Bug (tên gọi khác của "ILOVEYOU" còn có khả năng thay đổi trang chủ trình duyệt Internet Explorer, phá huỷ ảnh và các tệp tin nhạc số, đồng thời tiến hành thu thập mật khẩu trên hệ thống. Virus này đã lây nhiễm cho 10% số máy tính kết nối Internet thời điểm đó và gây thiệt hại khoảng 5,5 tỷ đô la.
Chen Ing-hau
Đây là nhân vật đã viết ra CIH (hay còn gọi là Chernobyl) - một trong những virus máy tính nguy hiểm nhất mọi thời đại đã đánh sập nhiều máy tính trên toàn cầu.
MudgeMudge đã từng tuyên bố an ninh máy tính lỏng lẻo đến mức anh và các cộng sự của mình có thể vô hiệu hóa mạng Internet trong nửa tiếng.
Tsutomu Shimomura
Shimonura là một trong những chuyên gia về an ninh máy tính hàng đầu trên thế giới. Anh lập tức trở nên nổi tiếng khi đã giúp FBI lần ra và bắt giữ hacker Kevin Mitnickin Raleigh mà GenK.vn đã giới thiệu ở trên.
Jon Lech Johansen
Johansen là người hùng của giới hacker nhưng lại là kẻ thù của các nhà làm phim Hollywood. Hiện tại, anh đang bị thử thách vì đã viết và phân phối một phần mềm cho phép sao chép đĩa DVD phim đã được bảo vệ. Người khởi tố đã yêu cầu tịch thu máy tính cá nhân của Johansen.
Dmitry Sklyarov
Dmitry Sklyarov là một lập trình gia người Nga bị xét xử vị tội vi phạm bản quyên. Anh bị tống giam sau khi phát triển phần mềm cho phép người dùng có thể vượt qua các biện pháp bảo vệ bản quyền của chương trình Adobe Systems eBook reader.
Dennis Moran
Nhân vật này bị bắt vì đã đột nhập các máy tính thuộc Quân đội và Không quân Hoa Kỳ.
Richard Stallman
Ông là người sáng lập của dự án GNU. Stallman bắt đầu công việc hacking của mình tại Viện Kỹ thuật Massachuset. Ông phản đối việc đặt mật khẩu ngăn chặn truy cập máy tính trong các phòng lab. Khi có một hệ thống mật khẩu mới được cài đặt, Stallman phá hủy nó và thay bằng những chuỗi kí tự trống rồi sau đó gửi tin nhắn thông báo cho người sử dụng về việc thay mật mã.
Linus Torvalds
Cha đẻ của hệ điều hành Linux, và cũng là một hacker vĩ đại.
Stephen Wozniak
Woz rất nổi tiếng vì đã cùng với Steve Jobs sáng lập hãng máy tính Apple. Ông đã chế tạo các blue box, thiết bị có thể vượt qua cơ chế chuyển đường dây điện thoại để gọi các cuộc điện thoại đường dài miễn phí. Woz thậm chí đã dùng blue box để đóng giả là Henry Kissinger gọi điện cho Giáo hoàng.
Nguồn: Genk