HỎI: Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng thì bị xử lý như thế nào?
TRẢ LỜI:
BLHS quy địnhĐiều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: A) Có tổ chức; B) Có tính chất chuyên nghiệp; C) Tái phạm nguy hiểm; D) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; Đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; E) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; G) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: A) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng; B) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: A) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; B) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Các scammer sẽ khó tránh khỏi bóc lịch nếu bị nạn nhân đưa ra pháp luật.
Qua trao đổi với bộ phận an ninh của ngân hàng thì việc xác minh thông tin của chủ tài khoản ngân hàng của nước ta khá đơn giản: Như họ tên, địa chỉ, lịch sử nhận và rút tiền.....
Bạn nào đã từng giao dịch mua bán tiền điện tử và bị scam có thể điều tra thông tin của chủ tài khoản đã gửi tiền từ phía ngân hàng. Và đừng ngần ngại trình báo công an để được giải quyết. TẤT CẢ VÌ 1 CỘNG ĐỒNG MMO TRONG SẠCH
TRẢ LỜI:
BLHS quy địnhĐiều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: A) Có tổ chức; B) Có tính chất chuyên nghiệp; C) Tái phạm nguy hiểm; D) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; Đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; E) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; G) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: A) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng; B) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: A) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; B) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Các scammer sẽ khó tránh khỏi bóc lịch nếu bị nạn nhân đưa ra pháp luật.
Qua trao đổi với bộ phận an ninh của ngân hàng thì việc xác minh thông tin của chủ tài khoản ngân hàng của nước ta khá đơn giản: Như họ tên, địa chỉ, lịch sử nhận và rút tiền.....
Bạn nào đã từng giao dịch mua bán tiền điện tử và bị scam có thể điều tra thông tin của chủ tài khoản đã gửi tiền từ phía ngân hàng. Và đừng ngần ngại trình báo công an để được giải quyết. TẤT CẢ VÌ 1 CỘNG ĐỒNG MMO TRONG SẠCH