Lần đầu tiên trong lịch sử, mạng Bitcoin được sử dụng cho các mục đích khác ngoài giao dịch đã thúc đẩy số địa chỉ BTC lên mốc kỷ lục mới.
Việc ra mắt Ordinals – dự án cho phép triển khai NFT trên mạng Bitcoin đang gây bão trong thời gian gần đây, bùng nổ với hơn 13.000 lượt mint, đã đưa số lượng địa chỉ Bitcoin khác 0 lên mức cao kỷ lục mới là 44 triệu, theo dữ liệu từ nền tảng phân tích tiền mã hóa Glassnode.
Trong một báo cáo ngày 13/02, Glassnode giải thích rằng lần đầu tiên trong lịch sử 14 năm của Bitcoin, một phần hoạt động mạng BTC đang được sử dụng cho các mục đích khác ngoài chuyển tiền ngang hàng (P2P).
Theo thống kê từ Dune Analytics thì tính đến ngày 13/02, đã có hơn 76.000 NFT được mint thông qua Ordinals, với đỉnh điểm kỷ lục là ngày 09/02 với 28.800 lượt mint.
Kể từ khi Ordinals ra mắt vào ngày 21/01/2023, phạm vi trên của kích thước block Bitcoin trung bình đã tăng từ 1,5-2,0 MB lên 3,0-3,5 MB chỉ trong vài tuần sau đó.
Các ứng dụng công nghệ đằng sau giao thức Ordinal đã được kích hoạt bởi bản nâng cấp Taproot, có hiệu lực vào tháng 11/2021. Thông qua việc sử dụng sơ đồ đánh số thứ tự, người dùng có thể chỉ định nội dung tùy ý cho satoshi (mệnh giá nhỏ nhất của BTC), cho phép họ ghi lại các hình ảnh giống như NFT. Cho đến nay đã có hơn 78.400 hình ảnh và video giống như NFT được lưu.
Dẫu Ordinal mang tính độc đáo và cách mạng hơn cho Bitcoin vốn được xem như “ông cụ già cỗi” ít chịu cải tiến là thế, tuy nhiên vẫn đang còn tồn đọng khá nhiều tranh cãi xoay quanh về vai trò thực sự của BTC. Để hiểu hơn sâu hơn về vấn đề này, mời bạn đọc tham khảo chi tiết qua bài viết bên dưới:
Việc ra mắt Ordinals – dự án cho phép triển khai NFT trên mạng Bitcoin đang gây bão trong thời gian gần đây, bùng nổ với hơn 13.000 lượt mint, đã đưa số lượng địa chỉ Bitcoin khác 0 lên mức cao kỷ lục mới là 44 triệu, theo dữ liệu từ nền tảng phân tích tiền mã hóa Glassnode.
Trong một báo cáo ngày 13/02, Glassnode giải thích rằng lần đầu tiên trong lịch sử 14 năm của Bitcoin, một phần hoạt động mạng BTC đang được sử dụng cho các mục đích khác ngoài chuyển tiền ngang hàng (P2P).
Ngoài ra, Ordinals còn hiện đang cạnh tranh để giành lấy nhu cầu về không gian block Bitcoin, điều này đang tạo ra áp lực gia tăng đối với thị trường phí, tuy nhiên quá trình sẽ không dẫn đến sự gia tăng đáng kể về phí giao dịch BTC.“Đây là một thời điểm mới và độc đáo trong lịch sử Bitcoin, nơi một sự đổi mới đang tạo ra hoạt động mạng mà không cần chuyển khối lượng tiền cổ điển cho mục đích tiền tệ.
Nguồn chính của hoạt động này là do Ordinals, thay vì mang một lượng lớn khối lượng BTC để giao dịch thì thay vào đó là một lượng dữ liệu mạng lớn hơn được sử dụng thu hút thêm những người dùng mới. Do đó, Ordinals đã kích thích sự tăng trưởng trong cơ sở người dùng Bitcoin từ việc sử dụng ngoài các trường hợp sử dụng chuyển tiền và đầu tư điển hình.”
Theo thống kê từ Dune Analytics thì tính đến ngày 13/02, đã có hơn 76.000 NFT được mint thông qua Ordinals, với đỉnh điểm kỷ lục là ngày 09/02 với 28.800 lượt mint.
Kể từ khi Ordinals ra mắt vào ngày 21/01/2023, phạm vi trên của kích thước block Bitcoin trung bình đã tăng từ 1,5-2,0 MB lên 3,0-3,5 MB chỉ trong vài tuần sau đó.
Các ứng dụng công nghệ đằng sau giao thức Ordinal đã được kích hoạt bởi bản nâng cấp Taproot, có hiệu lực vào tháng 11/2021. Thông qua việc sử dụng sơ đồ đánh số thứ tự, người dùng có thể chỉ định nội dung tùy ý cho satoshi (mệnh giá nhỏ nhất của BTC), cho phép họ ghi lại các hình ảnh giống như NFT. Cho đến nay đã có hơn 78.400 hình ảnh và video giống như NFT được lưu.
Dẫu Ordinal mang tính độc đáo và cách mạng hơn cho Bitcoin vốn được xem như “ông cụ già cỗi” ít chịu cải tiến là thế, tuy nhiên vẫn đang còn tồn đọng khá nhiều tranh cãi xoay quanh về vai trò thực sự của BTC. Để hiểu hơn sâu hơn về vấn đề này, mời bạn đọc tham khảo chi tiết qua bài viết bên dưới: